1. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
a. Tính tất yếu lịch sử
- Sự phát triển của xã hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên và trải qua một cách tuầntự các hình thứ kinh tế xã hội kế tiếp nhau từ thấp đến cao nhưng đối với từng quốc gia cụ thể tự các hình thứ kinh tế xã hội kế tiếp nhau từ thấp đến cao nhưng đối với từng quốc gia cụ thể thì có thể bỏ qua một vài hình thái kinh tế xã hội để tiến lên hình thất kinh tế xã hội cao hơn.
- Việt Nam cũng tuân theo quy luật tất yếu đó là bỏ qua CNTB quá độ lên CNXH dựa vàonhững điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
+ VN là nước thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta.
+ Có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có khối liên minh giữa GCCN về các tầng lớp lao động khác, có chính quyền nhà nước của dân, do dân và vì dân được thành lập.
+ Cách mạng khoa học và chủ nghĩa hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước ở các mức độ khác nhau trong đó có Việt Nam. Cuộc cách mạng khoa học giúp rút ngắn, Việt Nam từ một nước lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
+ Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ
+ Quá độ lên CNXH bỏ qua chế dộ TB CN là sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học, phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân ta.
b. Thực chất của con đường quá độ lên CNXH của Việt Nam
Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. -> đây là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài (Quan điểm đại hội 9 của Đảng – 2001)
2. Những đặc trung của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay.
a. Những đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam
- Cương lĩnh 1930 của Đảng đã chỉ rõ sau khi hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân dân sẽ tiếnlên CNXH lên CNXH