- Giải toán có lời giải.
2/ DẠY-HỌC BAØI MỚI: (32P) 2.1 Giới thiệu và ghi tên bà
2.1. Giới thiệu và ghi tên bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập
- 2 HS lần lượt trả lời.
Bài 1 (Làm miệng)
- Gọi l HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu. Sau mỗi lần HS nói, GV chỉnh sửa lỗi cho các em. + Chào thầy, cô khi đến trường.
+ Chào bạn khi gặp nhau ở trường.
- Nêu : Khi chào người lớn tuổi, em nên chú ý chào sao cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2 (Làm miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cẩu của bài.
- Treo tranh lên bảng và hỏi : Tranh vẽ những ai ?
- Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ?
- Bóng nhực và Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu với nhau như thế nào ?
- Hỏi : Ba bạn chào nhau, tự giới thiệu với nhau như thế nào ? Có thân mật không ? Có lịch sự không ?
- Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ?
- Yêu cầu 3 HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó tự làm bài vào Vở bài tập.
- Gọi HS làm bài, lắng nghe và nhận xét.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3P)
- TT nội dung bài - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chú ý thực hành những điều đã học : tập kể về mình cho người thân nghe. Tập chào hỏi lịch sự, có văn hóa khi gặp gỡ mọi người.
- Đọc yêu cầu của bài. - Nối tiếp nhau nói lời chào.
- Con chào mẹ, con đi học ạ ! / Xin phép bố mẹ, con đi học ạ ! / Mẹ ơi, con đi học đây ạ! / Thưa bố mẹ, con đi học ạ !/
- Em chào thầy (cô) ạ!
- Chào cậu ! / Chào bạn ! / Chào Thu ! /.
Nhắc lại lời chào của các bạn trong tranh.
- Tranh vẽ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
- Chào hai cậu, tớ là Mít, tớ ở thành phố Tí Hon.
- Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút Thép. Chúng tớ là học sinh lớp 2.
- Ba bạn chào hỏi nhau rất thân mật và lịch sự.
- Bắt tay nhau rất thân mật. - Thực hành.
- hs viết bản tự thuật vào VBT
- Nhiều HS tự đọc bản tự thuật của mình.
1 HS nhắc lại
Toán
LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :
- Giúp hs củng cố về phép trừ không nhớ. Tính nhẩm và tính viết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải bài toán có lời văn.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng trăùc nghiệm có nhiều lựa chọn. II. chuẩn bị: Bảng phụ ghi nd bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định: (1p)
2. / KIỂM TRA BAØI CŨ : (3p) Chữa BT 3,4
3. Bài mới: (32p)
-Gv giới thiệu, ghi lên bảng. *H/ dẫn làm BT:
Bài 1: Hs làm vaị bc. Gv gọi hs lên sửa, cả lớp nhận xét.
- Gọi hs nêu tên gọi của phép tính cả lớp nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm - Gv cùng hs nx Bài 3: Gv hướng dẫn hs tự đặt tính. 48 77 59 - 31 - 53 -19 53 24 40 - Hs làm bài vào vở. - Hs sửa bài. Bài 4: - Gv gọi 1 hs đọc đề toán. - Hs nêu tóm tắt đề và giải.-nx Bài 5:
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài và hướng dẫn cách làm.-GVnx
4. Củng cố-dặn dò :(3p) -TT nội dung bài
- Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng làm-nx
- Hs nhắc lại tựa bài. HS làm bc
- 4 hs nêu tên gọi của phép tính. Cả lớp nhận xét. HS nêu từng phép tính - Hs làm bài 3 hs thực hiện bảng lớp cả lớp nhậ xét. -1 hs đọc đề. -1 hs tóm tắt. Cả lớp cùng giải -nx - Hs làm bài vào vở.nx - Hs sửa bài. 1 học sinh nhắc lại Thứ ngày tháng năm 200 Chính Tả PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu x/s hoặc có vần ăn/ăng. - Học thuộc phần còn lại và toàn bộ bảng chữ cái.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Phần thưởng và nội dung 2 bài tập chính tả.
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một (nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH : (1P)
2. KIỂM TRA BAØI CŨ : (3P)
- HS lên bảng, viết các từ khó , yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháptheo lời đọc của GV.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: (32P)2.1. Giới thiệu và ghi tên bài 2.1. Giới thiệu và ghi tên bài 2.2. Hướng dẫn tập chép
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.
- Đoạn văn kể về ai ?
- Bạn Na là người như thế nào ? - Đoạn văn có mấy câu ?
Trong bài này cĩ những chữ nào ta phải viết hoa? Vì sao?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Kết luận : chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm.
- GV yêu cầu HS viết các từ khó. - Chính sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở.
- Đọc thong thả đoạn cần chép
- Thu và chấm 6-7 bài tại lớp. Nhận xét bài viết của HS.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 1 HS lên bảng làm bài.
- Gv chữa bài
2.4. Học bảng chữ cái
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài
- 2HS, cả lớp viết vào giấy nháp. viết theo lời đọc của GV.-nx
1 học sinh nhắc lại
3 HS lần lượt đọc đoạn văn cần chép.
- Đoạn văn kể về bạn Na. - Bạn Na là người rất tốt bụng.
- Đoạn văn có 2 câu
- Cuối; Na; Đây
- 3 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Chép bài.
- Đổi chéo vở, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV.
HS đọc yêu cầu bài tập. HS nhận xét bài bạn
HS làm bài vào Vở bài tập-nx Nhận xét bài bạn.
- Xóa dần bảng chữ cái cho HS học thuộc.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3P)
-Nêu TT bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, viết đẹp không mắc lỗi, động viên các em còn mắc lỗi cố gắng. Dặn dò HS học thuộc 29 chữ cái.
- Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng. 1 học sinh nhắc lại
Tập Đọc
MÍT LAØM THƠI/ MỤC TIÊU : I/ MỤC TIÊU :
1. Đọc :
- HS đọc trơn được cả bài.
- Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ như : nổi tiếng, dạo này, làm thơ, thi sĩ ; nổi tiếng, học hỏi, thi sĩ, nghĩa, nhất, bắt tay, vò đầu bứt tai, …
- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
2. Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới : nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Cảm nhận tính hài hước của câu chuyện.
- Bước đầu làm quen với vần thơ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa.
- Bảng ghi sẵn các từ cần luyện phát âm, các câu cần luyện, ngắt giọng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ỔN ĐỊNH : (1P)
2. KIỂM TRA BAØI CŨ : (3p)
câu hỏi về nội dung bài Làm việc thật là vui.- Nhận xét, cho điểm HS
2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI : (32p)2.1. Giới thiệu và ghi tên bài: 2.1. Giới thiệu và ghi tên bài: 2.2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu 1 lượt cả bài.
.b) Hướng dẫn phát âm khó, dễ lẫn :
- Yêu cầu HS đọc và phát âm thật đúng các từ khó đã ghi trên bảng. Sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Gọi HS đọc từng câu của bài.
c) Hướng dẫn ngắt giọng :
- Giới thiệu các câu cần luyện đọc đã chép trên bảng. Yêu cầu HS đọc thử, tìm cách đọc đúng, hay nhất. Sau khi thống nhất cách đọc thì cho HS luyện đọc.
d) Đọc theo nhóm :
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. Theo dõi nhận xét và cho điểm.
- Theo dõi HS đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm :
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và thi đọc cả bài.
2.3. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1. Sau đó hỏi : Vì sao cậu bé được gọi là Mít ?
- Yêu cầu HS khác đọc tiếp đoạn 2. - Hỏi : Dạo này, Mít có gì thay đổi ? - Ai dạy Mít làm thơ ?
- Bài học đầu tiên thi sĩ Hoa Giấy dạy Mít là gì ?
- Hai từ như thế nào thì gọi là vần ?
Nêu : Hai từ (tiếng) có phần cuối hay phần vần gióng nhau thì vần với nhau như vịt và thịt cũng có vần là it, cáo và gáo cùng có vần là ao.
- Mít đã gieo vần như thế nào ?
- Gieo vần như vậy có buồn cười không, tại sao?
- Hãy tìm 1 từ (tiếng) vần với tên của em.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3p)
1 học sinh nhắc lại
- HS Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.
3-5 HS đọc-nx
- Nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS đọc 1 câu.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu :
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài. Cả lớp theo dõi để nhận xét cách đọc của từng bạn. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. - Các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau :
Đại diện mỗi nhóm 1 em-nx - 1Hs đọcđoạn 1 va øTrả lời.-nx 1Hs đọcđoạn 2 va øTrả lời.-nx
3-5 HS trả lời-nx
- Hỏi : Con có thích Mít không, vì sao? - Theo con Mít là người như thế nào ? Nx chung tiết học Dặn c. bị bài sau Thứ ngày tháng năm 200 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Giúp hs củng cố về:
- Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Phép cộng, phép trừ (tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính, thực hiện phép tính). tính).
- Giải toán có lời giải.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ỔN ĐỊNH : (1P)2. BAØI CŨ: (3P) 2. BAØI CŨ: (3P)
chữa BT 2.3 GV nx cho điểm
2. BAØI MỚI : (32P)
a/ Giới thiệu và ghi tên bài:b/ Luyện tập: b/ Luyện tập:
Bài 1: Gv nêu y/ c của bài- h/ dẫn cách làm Viết các số: a/Từ 40 đến 50: 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. b/Từ 68 đến 74: 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74. . 2 HS làm bảng lớp-nx 1 học sinh nhắc lại
- Đại diện của 3 nhĩm lên bảng làm thi- lớp làm vào phiếu bt
c/Tròn chục và bé hơn 50: 10, 20, 30, 40, 50. - Gv và hs nx tuyên dương nhĩm thắng cuộc Bài 2: Gv nêu y/c của bài
a. Số liền sau của 59 là: b. Số liền sau của 99 là: c. Số liền trước của 89 là: d. Số liền trước của 1 là: e. Số lớn hơn 74 và bé hơn 76 Bài 3: Đặt tính rồi tính
32 96 87 44 21 53
+ 43 - 42 - 35 + 34 + 57 - 10 75 54 52 78 78 43
-gv củng cố cho hs cách đặt tính và tên gọi các thành phần. Bài 4: . Gv hướng dẫn hs tóm tắt đề Tóm tắt: Lớp 2A : 18 học sinh Lớp 2B : 21 học sinh Cả hai lớp : …học sinh ?
Gọi 1 hs lên bảng giải
Tính Giải: 18 Số hs cả hai lớp đang tập hát. + 21 8 + 21 = 38 (học sinh) 39 Đáp số: 39 học sinh - gv chấm chữa bài. 3.CỦNG CỐ-DẶN DÒ : (3P) - TT n/ dung bài
-Gv nhận xét khen đội thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. -Dặn C. bị bài sau - Cả lớp nhận xét cùng sửa chữa. - Hs nêu miệng Lớp làm bảng con-nx. 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở. - Cả lớp nhận xét sửa chữa. 1 học sinh nhắc lại
Luyện Từ Và câu
TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP- DẤU CHẤM HỎII/ MỤC TIÊU I/ MỤC TIÊU
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập.
- Rèn luyện kỹ năng đặt câu với từ mới học : sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành câu mới.
- Làm quen với câu hỏi.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 ỔN ĐỊNH : (1P)
2/ KIỂM TRA BAØI CŨ (3P)
- Kể tên một số đồ vật, người con vật, hoạt động mà em biết
- Làm lại bài tập 4, tiết Luyện từ và câu tuần trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: (32P)3.1. Giới thiệu và ghi tên bài 3.1. Giới thiệu và ghi tên bài 3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Trị chơi “ Tiếp sức’’
Thi tìm các từ cĩ tiếng học , tiếng tập. -Gv nêu y/c và h/ dẫn cách chơi
-Gv cùng hs nx tuyên dương nhĩm chơi tốt
Bài 2
- Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hướng dẫn HS : Hãy tự chọn 1 từ trong các
2 HS lên bảng-nx.
1 học sinh nhắc lại
-Đại diện các nhĩm lên tham gia chơi
từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. - Gọi HS đọc câu của mình.
- Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận xét xem câu đó đã đúng chưa, đã hay chưa, có cần bổ sung gì thêm không ?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Hỏi : để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào ?
- Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới. - Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách). - Yêu cầu HS suy nghĩ để làm tiếp với câu :
Thu là bạn thân nhất của em.
- Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài tập.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đây là các câu gì ?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.
*GVKL
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ. (3P)
-TT nd bài
- Nhận xét tiết học, khen ngợi động viên các em có cố gắng, học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
Dặn HS c.bị bài sau
1 HS trả lời -nx
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.
- Thực hành đặt câu.Trình bày nx
1 HS nêu y/ cầu đề
- Phát biểu ý kiến : Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ./ Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu./ Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu.
- Trả lời: Bạn thân nhất của em là Thu./ Em là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất của Thu là em.
1 HS nêu y/ cầu đề
3 hs lên bảng làm - lớp làm vào vở
Chính Tả
LAØM VIỆC THẬT LAØ VUII/ MỤC TIÊU