Hiểu được rằng cần đi đúng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.

Một phần của tài liệu co quan van dong (Trang 44 - 46)

II. CHUẨN BỊ :

-Tranh vẽ bộ xương và các phiếu rời ghi tên một số xương và khớp xương.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. BÀI CŨ :

?Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động

được?

2. BÀI MỚI: Giới thiệu bài - ghi đầu bài

Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ bộ xương.

* Mục tiêu : Nhận biết và nói được tên một số xương của cơ thể.

* Cách tiến hành :

+ Bước 1: Gv yêu cầu hs quan sát các hình vẽ bộ xương, chỉ và nói tên một số xương, khớp xương.

+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.

Gv treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng. Gọi -Gv và hs nx

.

 Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ?

 Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực cột sống và các khớp xương.

kinh mà chúng ta cử động được. GVKL

Hoạt động 2. Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ xương.

* Mục tiêu: Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.

* Cách tiến hành:

-Hs quan sát hình 2, 3 đọc và trả lời dưới mỗi hình.

 Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng, đúng tư thế ?.

 Tại sao các em không nên vác nặng ?.

 Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ? GVKL: Chúng ta ở tuổi lớn xương còn mềm -hs trả lời - HS khác nx Hs đđọc mục bài - - Hs thực hiện nhóm đôi.

2 hs lên bảng. 1 hs vừa chỉ vào xương vẽ vừa nói tên xương. vẽ vừa nói tên xương.

 1 hs gắn các phiếu rời ghi tên xương hoặc khớp xương tương ứng vào tranh.

- hs thảo luận nhĩm - đại diện nhĩm trình bày

- 1 đại diện nhóm trình bày Hs nhận xét.

yếu nếu ngồi học không ngay ngắn, mang vác vật nặng sẽ dẵn đến cong vẹo cột sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp hai vai.

3. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: (3P)

-Tóm tắt Nd bài

-Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.

.

Tóm tắt Nd bài

Toán

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :

- Giúp hs củng cố về phép trừ không nhớ. Tính nhẩm và tính viết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải bài toán có lời văn.

- Bước đầu làm quen với bài tập dạng trăùc nghiệm có nhiều lựa chọn. II. chuẩn bị: Bảng phụ ghi nd bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định: (1p)

2. / KIỂM TRA BAØI CŨ : (3p) Chữa BT 3,4

3. Bài mới: (32p)

-Gv giới thiệu, ghi lên bảng. *H/ dẫn làm BT:

Bài 1: Hs làm vaị bc. Gv gọi hs lên sửa, cả lớp nhận xét.

- Gọi hs nêu tên gọi của phép tính cả lớp nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm - Gv cùng hs nx Bài 3: Gv hướng dẫn hs tự đặt tính. 48 77 59 - 31 - 53 -19 53 24 40 - Hs làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm-nx

- Hs nhắc lại tựa bài. HS làm bc

- 4 hs nêu tên gọi của phép tính. Cả lớp nhận xét.

HS nêu từng phép tính - Hs làm bài

3 hs thực hiện bảng lớp cả lớp nhậ xét.

- Hs sửa bài. Bài 4:

- Gv gọi 1 hs đọc đề toán. - Hs nêu tóm tắt đề và giải.-nx Bài 5:

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài và hướng dẫn cách làm.-GVnx

4. Củng cố-dặn dò :(3p) -TT nội dung bài

- Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau

-1 hs đọc đề. -1 hs tóm tắt. Cả lớp cùng giải -nx - Hs làm bài vào vở.nx - Hs sửa bài. 1 học sinh nhắc lại Thứ ngày tháng năm 200 Chính Tả PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU

- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng.

- Viết đúng một số tiếng có âm đầu x/s hoặc có vần ăn/ăng. - Học thuộc phần còn lại và toàn bộ bảng chữ cái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt bài Phần thưởng và nội dung 2 bài tập chính tả.

- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một (nếu có).

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ỔN ĐỊNH : (1P)

2. KIỂM TRA BAØI CŨ : (3P)

- HS lên bảng, viết các từ khó , yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháptheo lời đọc của GV.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2/ DẠY – HỌC BAØI MỚI: (32P)2.1. Giới thiệu và ghi tên bài 2.1. Giới thiệu và ghi tên bài 2.2. Hướng dẫn tập chép

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép.

- Đoạn văn kể về ai ?

- Bạn Na là người như thế nào ? - Đoạn văn có mấy câu ?

Trong bài này cĩ những chữ nào ta phải viết hoa? Vì sao?

- 2HS, cả lớp viết vào giấy nháp. viết theo lời đọc của GV.-nx

1 học sinh nhắc lại

3 HS lần lượt đọc đoạn văn cần chép.

- Đoạn văn kể về bạn Na. - Bạn Na là người rất tốt bụng.

Một phần của tài liệu co quan van dong (Trang 44 - 46)