Một số mạch điều khiển trỡnh tự điển hỡnh

Một phần của tài liệu Bài giảng điện công nghiệp (Trang 61 - 65)

1) Mạchkhởi động và dừng tuần tự 3 động cơcủa hệthống băng tải trong khai thỏc và vận chuyển nguyờn liệu

Hệ thống băng tải vận chuyển vật liệu, khi khởi động để trỏnh việc vật liệu bị dồn thành đống, đũi hỏi cỏc băng tải phải hoạt động theo trỡnh tự. Nếu lấy chiều dịch chuyển của dũng vật liệu làm mốc thỡ thứ tự khởi động của cỏc băng tải phải thực hiện theo chiều ngược với chiều dịch chuyển của dũng chuyển dịch của vật liệu, và thứ tự dừng của cỏc băng tải phải cựng chiều với chiều của dũng vật liệu. Xột hệ thống cú 3 băng tải (BT1, BT2. BT3), khi khởi động băng tải BT1 phải khởi động đầu tiờn, sau một thời gian băng tải BT2 khởi động, tiếp theo sau một thời gian băng tải BT3 khởi động, và khi dừng quỏ trỡnh xẩy ra ngược lại, băng tải BT3 dừng trước rồi sau một thời gian băng tải BT2 dừng và tiếp theo sau một thời gian băng tải BT1 dừng. Mỗi băng

K1 CC RN1 é1 K2 CC RN2 K3 CC RN3 é2 é3 ATM

tải được truyền động bởi một động cơ nờn ta cú mạch khởi động và dừng tuần tự 3 động cơ như sau:

a) Sơ đồ mạch điện

Hỡnh 2-7. Mạch khởi động và dừng tuần tự 3 động cơ

b) Giới thiệu mạch điện

Mạch gồm cú:

Ba động cơ xoay chiều 3 pha Đ1, Đ2, Đ3 kộo 3 băng tải BT1, BT2, BT3;

Cụng tắc tơ K1, K2, K3 cựng với cỏc rơ le nhiệt RN1, RN2, RN3 tạo thành ba bộ khởi động từ đơn điều khiển cấp điện cho cuộn dõy stator của cỏc động cơ;

Rơle thời gian Rth1, Rth2, Rth3, Rth4 khống chế thời gian thứ tự khởi động và dừng cỏc băng tải; Nỳt bấm đơn M và bộ nỳt bấm kộp D điều khiển quỏ trỡnh khởi động và dừng hệ thống băng tải; Áp tụ mỏt AMT, cầu chỡ CC đúng cắt và bảo vệ mạch điện động lực và mạch điện điều khiển.

c) Nguyờn lý hoạt động

Muốn hệ thống hoạt động đúng ỏp tụ mỏt ATM cấp điện cho toàn mạch.

Ấn M cuộn dõy K1 và cuộn dõy rơ le thời gian Rth1 cú điện, cụng tắc tơ K1 và rơ le thời gian Rth1làm việc, đúng tiếp điểm thường mở K1 ở mạch điều khiển và mạch lực lại để duy trỡ và cấp điện cho động cơ Đ1, sau 1 khoảng thời gian tiếp điểm thường mở đúng chậm của Rth1 kớn cấp điện cho cuộn dõy cụng tắc tơ K2. Cụng tắc tơ K2 làm việc đúng cỏc tiếp điểm thường mở ở mạch điều khiển và mạch động lực cấp điện cho động cơ Đ2 và rơ le thời gian Rth2, sau 1 khoảng thời gian đặt trước tiếp điểm thường mở đúng chậm của Rth2 kớn cấp điện cho cuộn dõy cụng tắc tơ K3. Cụng tắc

K2 K1 M Rth4 K1 Rth1 K2 Rth2 K3 Rth3 Rth4 K2 D Rth3 Rth1 Rth2 Rth3 C Rth3 RN1 RN2 RN3

tơ K3 làm việc đúng tiếp điểm thường mở ở mạch động lực cấp điện cho động cơ Đ3. Muốn dừng hệ thống băng tải, ta ấn nỳt dừng D ngắt điện vào cuộn dõy K3, cụng tắc tơ K3 ngừng làm việc, mở cỏc tiếp điểm K3 ở mạch lực, động cơ Đ3 mất điện và dừng lại, đồng thời khi ấn D thỡ rơ le thời gian Rth3 được cấp điện, tiếp điểm Rth3 thường hở đúng lại để duy trỡ, tiếp điểm Rth3 thường đúng mở ra cắt điện cụng tắc tơ K3, sau 1 khoảng thời gian tiếp điểm thường đúng mở chậm của Rth3 mở ra cắt điện cụng tắc tơ K2. Cụng tắc tơ K2 khụng làm việc mở cỏc tiếp điểm K2 ở mạch lực ra cắt điện động cơ Đ2, tiếp điểm thường đúng K2 kớn lại cấp điện cho rơ le thời gian Rth4. Sau 1 khoảng thời gian tiếp điểm thường đúng mở chậm của Rth4 mở ra cắt điện cụng tắc tơ K1. Cụng tắc tơ K1 khụng làm việc mở cỏc tiếp điểm K1 ở mạch lực cắt điện động cơ Đ1.

Khi hệ thống đang hoạt động mà cú sự cố quỏ tải trờn bất kỳ băng tải nào thỡ rơle nhiệt bảo vệ băng tải đú sẽ tỏc động, đúng tiếp điểm ở mạch điều khiển cấp điện cho rơ le thời gian Rth3 thực hiện quỏ trỡnh dừng tuần tự cỏc động cơ như khi ta bấm nỳt dừng D.

2) Mạch điện khởi động và hóm ngược theo trỡnh tự truyền động chớnh mỏy

doa ngang 2620

a) Sơ đồ mạch điện

b) Giới thiệu sơ đồ

Mỏy doa 2620 mỏy gia cụng chi tiết cú kớch thước cỡ trung bỡnh, đường kớnh trục chớnh :90 mm.

Cụng suất động cơ truyền động chớnh :10 kW. Tốc độ quay trục chớnh điều chỉnh trong phạm vi: (12,51600) v/ph. Động cơ truyền động chớnh là động cơ khụng đồng bộ rụto lồng súc hai cấp tốc độ :1460 vg/ph khi dõy quấn stato đấu hỡnh () và 2890 vg/ph khi đấu hỡnh (). Việc chuyển đổi tốc độ từ thấp đến cao tương ứng với chuyển đổi từ đấu () thành đấu () và ngược lại được thực hiện bởi tay gạt cơ khớ 2KH liờn quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ . Nếu tiếp điểm 2KH hở, dõy quấn động cơ được đấu tương ứng với tốc độ thấp. Nếu tiếp điểm 2KH kớn, dõy quấn động cơ được đấu tương ứng với tốc độ cao. Tiếp điểm 1KH liờn quan đến thiết bị chuyển đổi tốc độ trục chớnh. Nú ở trạng thỏi hở trong thời gian chuyển đổi tốc độ và chỉ kớn khi đó chuyển đổi xong. Động cơ được đảo chiều nhờ cỏc cụng tắc tơ 1T, 1N, 2T, 2N.

Trong sơ đồ cũn cú động cơ bơm dầu bụi trơn ĐB. Nú được đúng cắt điện đồng thời với động cơ chớnh nhờ cụng tắc tơ KB và cỏc tiếp điểm liờn động .

c) Nguyờn lý hoạt động

Mạch điện hoạt động đảm bảo cỏc trỡnh tự sau:

Động cơ trục chớnh chỉ cú thể khởi động và làm việc khi cú đủ dầu bụi trơn (động cơ bơm dầu luụn hoạt động trước động cơ trục chớnh)

Động cơ trục chớnh khi khởi động ở tốc độ thấp cú hạn chế dũng khởi động (cuộn dõy stator động cơ đấu tam giỏc) cú thể tự động chuyển sang tốc độ cao khi ta lựa chọn vị trớ hóm cắt.

Hóm động cơ trục chớnh luụn thực hiện hóm ngược nhờ rơ le kiểm tra tốc độ. Thử nhắp động cơ luõn thực hiện ở tốc độ thấp cú hạn chế dũng điện

Trạng thỏi ban đầu đúng cấp nguồn cho mạch động lực và điều khiển. Giả thiết 1KH, 2KH kớn. Sau khi ấn nỳt khởi động MT (hoặc MN) động cơ được khởi động qua hai cấp: Lỳc đầuđộng cơ được đấu (tốc độ thấp ) do cụng tắc tơ Ch cú điện. Sau thời gian duy trỡ của rơ le thời gian RTh, cụng tắc tơ Ch mất điện, cụng tắc tơ 1Nh, 2Nh cú điện, động cơ được đấu  (tốc độ cao).

Sau khi ấn nỳt dừng D, động cơ được hóm ngược đến dừng mỏy. Quỏ trỡnh hóm được giải thớch như sau: Để chuẩn bị mạch hóm và kiểm tra tốc độ động cơ, ở sơ đồ dựng rơ le kiểm tra tốc độ RKT. Khi mỏy đang làm việc theo chiều thuận, tiếp điểm

RKT-1 kớn sẵn, rơ le 1RH cú điện. Do đú trong quỏ trỡnh hóm cụng tắc tơ 2N cú điện, đổi nối hai trong ba pha điện ỏp stato để thực hiện hóm ngược động cơ. Khi tốc độ động cơ giảm nhỏ, tiếp điểm RKT-1 mở ra, cụng tắc tơ 2N mất điện, quỏ trỡnh hóm kết thỳc. Quỏ trỡnh hóm động cơ ở chiều ngược xảy ra tương tự, chỉ khỏc là tiếp điểm RKT-2 sẽ điều khiển sự tỏc động của cụng tắc tơ 2N.

Muốn điều chỉnh (thử) mỏy ,ấn nỳt TT hoặc TN.ở chế độ này, dõy quấn động cơ luụn được đấu tam giỏc và cú điện trở phụ trong mạch stato (2T hoặc 2N cú điện) nờn tốc độ động cơ thấp .

Một phần của tài liệu Bài giảng điện công nghiệp (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)