Phõn tử khụng tiếp điểm

Một phần của tài liệu Bài giảng điện công nghiệp (Trang 74)

3.1.1. Khỏi quỏt

Những phần hoạt động nhảy cấp như rơ le nhưng khụng gõy ra hồ quang, chỳng hoạt động khụng phải để tạo ra khoảng cỏch nơi tiếp xỳc mà là tạo ra ở đú độ dẫn điện nhảy cấp, đú là phần tử khụng tiếp điểm. Như vậy:

Trong cấu tạo của phần tử khụng tiếp điểm khụng cú bộ phận chuyển động (tiếp điểm) mà sự hoạt động của phần tử khụng tiếp điểm cũng làm thay đổi trạng thỏi của mạch điện khi nú là một phần tử trong mạch điện.

Phần tử khụng tiếp điểm là cỏc cổng logic cơ bản, cỏc cổng logic đa năng hay cỏc mạch tổ hợp (gọi chung là IC số ), kết hợp cỏc bộ cảm biến, cỏc cụng tắc hoặc cỏc linh kiện điện tử cụng suất như SCR, TRIAC, để thay thế cỏc contactor trong cỏc mạch động lực. … được nối lại với nhau theo một sơ đồ logic cụ thể thực hiện một yờu cầu cụng nghệ nhất định. Cỏc hệ thống điều khiển tự động dựng cỏc phần tử khụng tiếp điểm cú cỏc ưu điểm nổi bật sau :

Tuổi thọ cao vỡ khụng cú sự đúng mở cơ học và hồ quang điện; Tỏc động nhanh và tần số cụng tỏc lớn vỡ quỏn tớnh nhỏ

Kớch thước nhỏ, lắp rỏp thành từng khối thuận tiện cho kiểm tra, thay thế Nhược điểm của hệ thống điều khiển khụng tiếp điểm :

Nhạy cảm với nhiễu điện;

Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm;

Thường số phần tử nhiều hơn số phần tử của hệ thống cú tiếp điểm 3- 5 lần. Theo kết quả nghiờn cứu ở liờn xụ cho biết nờn dựng thiết bị khụng tiếp điểm trong cỏc trường hợp sau :

Số lượng cụng tắc tơ làm việc trong hệ thống lớn hơn 50; Số tớn hiệu vào hệ thống nhiều hơn tớn hiệu ra 5 lần ;

Số lượng thiết bị chuyển đổi logic nhiều hơn số lượng cơ cấu chấp hành 5 lần, nhược điểm này cú thể được khắc phục khi dựng cỏc mạch logic đa chức năng.

Cỏc mạch điều khiển cỏc linh kiện được nối cứng với nhau. Do đú, khi muốn thay đổi nhiệm vụ điều khiển thỡ phải nối dõy lại toàn bộ mạch điện. Với cỏc hệ thống phức tạp thỡ khụng hiệu quả và rất tốn kộm .

Một phần của tài liệu Bài giảng điện công nghiệp (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)