Tình hình nợ xấu ngắn hạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ luông - an giang (Trang 55 - 60)

5. Sự giống và khác nhau giữa tín dụng ngắn hạn với trung và dài hạn

2.2.2.4Tình hình nợ xấu ngắn hạn

Song song với việc mở rộng tín dụng, chất lƣợng tín dụng luôn đƣợc ngân hàng đặt lên hàng đầu. Nhìn chung khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng làm ăn có hiệu quả và trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên do nền kinh tế nƣớc ta đang trong quá trình chuyển đổi nên tác động rất lớn đến hoạt động của Ngân hàng, mặt khác giá cả hàng hóa luôn biến động theo chiều hƣớng bất lợi cho nông dân, đặc biệt là đầu ra của hàng nông sản, thủy sản còn quá bấp bênh làm ảnh hƣởng xấu đến công tác thu nợ của Ngân hàng.

Nợ xấu là biểu hiện rõ nét của chất lƣợng tín dụng. Khi phát sinh nợ xấu cũng đồng nghĩa với khoản cho vay của Ngân hàng đã bị rủi ro. Vì vậy, Ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ xấu đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế nợ xấu, nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng, cũng đồng nghĩa với ngân cao hiệu quả hoạt động cho Ngân hàng.

Hình 4: Tình hình nợ xấu ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông từ năm 2009 đến năm 2013

(Nguồn: Phòng Kế hoạch & Kinh doanh Agribank chi nhánh Mỹ Luông)

+ Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế

Để nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cần theo dõi sát tình hình nợ xấu và tìm ra biện pháp tốt nhất để giảm nợ xấu. Để hiểu rõ hơn về tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông ta theo dõi bảng số liệu sau:

Bảng 10: Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông - An Giang (triệu đồng) DVT: Triệu đồng

Khoản mục Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nông, lâm nghiệp 1.632 75,45 155 18,23 394 24,75 506 27,88 1011 36,62 Thủy sản 162 7,49 515 60,23 676 42,46 659 36,31 980 35,50 Sản xuất và chế biến 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Thƣơng mại & dịch vụ 163 7,55 40 4,68 0 0 0 0 0 0 Khác 206 9,51 145 16,86 522 32,79 650 35,81 770 27,89 Tổng cộng 2.163 100 855 100 1.592 100 1.815 100 2.761 100

(Nguồn: Phòng Kế hoạch & Kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Luông)

Từ năm 2009 đến năm 2013 tình hình nợ xấu có nhiều biến động. Năm 2010 nợ xấu chi nhánh giảm 60,47% (1.308 triệu đồng) so với năm 2009, đến năm 2011 nợ xấu tăng lên 86,20% (737 triệu đồng). Trên đà tăng đó, nợ xấu năm 2013 tăng cao so với cùng kỳ năm 2012, tăng 946 triệu đồng (52,12%). Nguyên nhân là do khách hàng xử dụng vốn vay không hiệu quả, khối lƣợng thanh toán hợp đồng chậm, giá cả nguyên vật liệt, vật tƣ trên thị trƣờng luôn biến động và tăng cao ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh kéo theo sự trễ nãi trong việc trả nợ Ngân hàng. Mặc dù ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu nợ nhƣng tình hình nợ xấu vẫn tăng cao.

*Ngành nông, lâm nghiệp

Từ năm 2009 đến nay tình hình có nhiều biến động. Năm 2009 nợ xấu của chi nhánh là 1.632 triệu đồng, đến năm 2010 nợ xấu giảm 90,50% ( 1.477 triệu đồng) so với năm 2009. Nhƣng đến năm 2011 nợ xấu lại tăng cao 154,19% (239 triệu đồng). Năm 2013 nợ xấu tăng cao, tăng 505 triệu đồng (99,80%) so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân do ảnh hƣởng của thị trƣờng, giá cả hàng hóa vật tƣ tăng cao, lũ lụt diện tích sản xuất nông nghiệp bị ảnh hƣởng, bà con không sản xuất đƣợc, dịch bệnh trên gia cầm và gia súc, gây thiệt hại nhiều cho bà con, ảnh hƣởng đến công tác thu hồi nợ của ngân hàng, làm cho nợ xấu tăng cao. Nợ xấu ngành này chiếm tỷ trọng khá cao so với tổng nợ xấu của ngân hàng, năm 2009 chiếm 75,45%, tuy nhiên giảm tỷ trong dần, năm 2013 chỉ còn chiếm 36,62%.

*Ngành thủy sản

Nợ xấu của ngành tăng cao qua các năm. Năm 2009 nợ xấu là 162 triệu đồng, đến năm 2011 tăng lên 676 triệu đồng. Năm 2010 nợ xấu tăng cao nhất với mức tăng 217,90% (353 triệu đồng) so với năm 2009. Tiếp tục đà tăng nợ xấu, năm 2013 tăng 321 triệu đồng (48,71%) so với cùng kỳ năm 2012. Nhƣ đã phân tích trƣớc đó, trong những năm qua ngành thủy sản luôn gặp khó khăn do biến động của thị trƣờng giá thức ăn tăng cao, giá cá bán ra giảm, dịch bệnh trên cá… Ngƣời nuôi cá thua lỗ, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, làm cho nợ xấu của ngân hàng ngày càng tăng cao. Tỷ trọng nợ xấu của ngành này cũng tăng lên hằng năm, năm 2009 chỉ chiếm 7,49%, đến năm 2013 đã chiếm 35,50%.

*Ngành sản xuất - chế biến

Trong những năm qua ngành sản xuất – chế biến không có nợ xấu, giữ đƣợc uy tín với ngân hàng, đây là nhóm khách hàng tốt của ngân hàng. Nguyên nhân là do sự phát triển của tình hình kinh tế địa phƣơng, ngành sản xuất – chế biến phát triển ổn định, khách hàng thu đƣợc nhiều lợi nhuận nên việc thu nợ của ngành này gặp thuận lợi bên cạnh đó chất lƣợng thẩm định của ngân hàng cũng đƣợc nâng lên, công tác thu hồi nợ đƣợc đẩy mạnh.

*Ngành thƣơng mại & dịch vụ

Từ năm 2009 đến năm 2013 tình hình nợ xấu ngành thƣơng mại & dịch vụ giảm liên tục. Năm 2009 nợ xấu của ngành là 163 triệu đồng, đến năm 2011 đã không

còn nợ xấu, giảm 40 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2013 cũng không có nợ xấu. Nguyên nhân là do ngân hàng tăng cƣờng công tác thu nợ, nâng cao chất lƣợng thẩm định , kiểm tra sau khi cho vay và chính sách của địa phƣơng khuyến khích phát triển ngành thƣơng mại & dịch vụ, khách hàng kinh doanh có hiệu quả, thu đƣợc nhiều lợi nhuận nên công tác thu nợ của ngân hàng cũng thuận lợi hơn. Đây cũng là khách hàng tốt của ngân hàng.

*Ngành khác

Nợ xấu ngành khác của chi nhành từ năm 2099 đến năm 2013 có nhiều biến động, nhìn chung nợ xấu tăng lên. Năm 2009 nợ xấu là 206 triệu đồng, đến năm 2011 tăng lên 522 triệu đồng, tăng 60% (377 triệu đồng) so với năm 2010. Năm 2013 tăng 120 triệu đồng (18,46%) so với năm 2012. Mặc dù ngân hàng đã đẩy mạnh thu nợ, nâng cao chất lƣợng thẩm định, tăng cƣờng kiểm tra giám sát sau cho vay ở các ngành này nhƣng do hoạt động kinh doanh không hiệu quả, ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ ngân hàng, làm cho nợ xấu ngân hàng tăng cao.

+ Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Bảng 11: Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo TPKT tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông từ năm 2009 đến năm 2013 (triệu đồng) DVT: Triệu đồng

Khoản mục Năm 2009 2010 2011 2012 2013 DN NQD 0 0 0 0 0 Hộ gia đình, cá nhân 2.163 855 1.592 1.815 2.761 Tổng cộng 2.163 855 1.592 1.515 2.761

(Nguồn: Phòng Kế hoạch & Kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Luông)

*Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trong những năm qua do hoạt động luôn đạt hiệu quả, lợi nhuận cao, và do chất lƣợng trong khâu thẩm định đánh giá khách hàng của ngân hàng nên thành phần này không có nợ xấu. Đây là nhóm khách hàng có quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng.

*Hộ gia đình, cá nhân

Từ năm 2009 đến năm 2013 nợ xấu hộ gia đình, cá nhân có nhiều biến động. Năm 2010 nợ xấu của chi nhánh giảm 60,47% (1.308 triệu đồng) so với năm 2009,

đến năm 2011 nợ xấu tăng lên 86,20% (737 triệu đồng). Trên đà tăng đó, năm 2013 tăng thêm 1.246 triệu đồng (82,24%). Nguyên nhân nợ xấu thành phần này tăng là do khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu quả, khối lƣợng thanh toán hợp đồng chậm, giá cả nguyên vật liệu, vật tƣ trên thị trƣờng luôn biến động và tăng cao ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh kéo theo sự trễ nãi trong việc trả nợ Ngân hàng. Mặc dù ngân hàng đã đẩy mạnh công tác thu nợ nhƣng tình hình nợ xấu vẫn cao.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ luông - an giang (Trang 55 - 60)