Huy động tiền gửi tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông – AnGiang từ

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ luông - an giang (Trang 34 - 43)

5. Sự giống và khác nhau giữa tín dụng ngắn hạn với trung và dài hạn

2.2.1.3Huy động tiền gửi tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông – AnGiang từ

Giang từ năm 2009 đến năm 2013

Với chức năng là kinh doanh tiền tệ thì vốn là điệu kiện cần thiết nhất cho hoạt động kinh doanh của các NHTM. Bất kì một ngân hàng nào muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì phải đảm bảo nguồn vốn kinh doanh dồi dào. Ngân hàng có hai nguồn vốn chủ yếu là vốn điều hòa của trụ sở chính và vốn do ngân hàng tự huy động. Vì vậy để hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển ngân hàng cần đẩy mạnh công tác huy động vốn. Công tác huy động vốn đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của chi nhánh, để có đƣợc nguồn vốn mạnh đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Với phƣơng châm “Quy mô vốn huy động quyết định quy mô kinh doanh và đời sống CBVC”, NHNN & PTNT chi nhánh Mỹ Luông đã tập trung sức ngƣời, sức của, đề ra nhiều biện pháp phù hợp với từng thời điểm, từng giai đoạn, từng địa bàn…để giữ vững và tăng trƣởng nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, doanh nghiệp, tổ chức. Trong quá trình hoạt động chi nhánh đã mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng hóa các hình thức huy động thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi để phân phối lại cho những nơi thiếu vốn sản xuất kinh doanh. Tình hình huy động vốn của chi nhánh đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Mỹ Luông - An Giang từ năm 2009 - 2013 (triệu đồng) DVT: Triệu đồng

Khoản mục

Năm

2009 2010 2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tiền gửi dân 75.546 99,92 109.064 99,95 118.967 99,98 141.602 99,97 166.537 99,97 TG TCKT 60 0,08 60 0,05 20 0,02 49 0,03 48 0,03 Tổng cộng 75.606 100 109.124 100 118.987 100 141.651 100 166.585 100

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh Mỹ Luông năm 2012 và năm 2013 (triệu đồng) DVT: Triệu đồng

Khoản mục Năm Chênh lệch 2013/2012 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tiền gửi dân cƣ 141.602 99,97 166.537 99,97 24.935 17,61 TG TCKT 49 0,03 48 0,03 -1 -0,02 Tổng cộng 141.651 100 166.585 100 24.934 17.59

(Nguồn: Phòng kế hoạch & kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Luông)

Qua bảng số liệu ta thấy Vốn huy đọng của chi nhánh tăng trƣởng qua các năm. Năm 2009 vốn huy động là 75.606 triệu đồng, con số này đƣợc tăng lên 166.537 triệu đồng vào năm 2013. Năm 2010 vốn huy động có mức tăng trƣởng cao nhất tăng 33.518 triệu đồng ( 44,37%) so với cùng kỳ năm 2009. Vốn huy động năm 2013 cũng tăng so với cùng kì năm 2012 là 24.934 triệu đồng ( 17,59%), mức tăng cũng khá cao cho thấy đƣợc công tác huy động vốn năm 2013 có chiều hƣớng phát triển. Đạt đƣợc kết quả đó trong thời gian qua là do việc đẩy mạnh công tác huy động vốn của chi nhánh đã mang lại hiểu quả. Ngân hàng thành công trong việc quảng bá các sản phẩm tiền gửi của mình, đa dang hóa các loại hình tiền gửi đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng phong phú của khách hàng, thái độ phục vụ khách hàng đƣợc tốt hơn,… Từ đó nguồn vốn huy động của chi nhánh đã tăng trƣởng qua từng năm.

* Tiền gửi dân cƣ

Đối với loại tiền gửi này khách hàng gửi tiền là các tầng lớp dân cƣ trong huyện, họ gửi tiền nhằm mục đích là hƣởng lãi và hƣởng các tiện ích của ngân hàng. Trong đó nguồn vốn huy động của chi nhánh tiền gửi dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất gần 100%. Tiền gửi dân cƣ tăng trƣởng không ngừng qua các năm, tăng trƣởng cao nhất là năm 2010, tiền gửi dân cƣ đạt 109.124 triệu đồng, tăng 33.518 triệu đồng (

44,37%) so với cùng kỳ năm 2009. Vốn huy động năm 2013 cũng tăng so với cùng kì năm 2012 là 24.934 triệu đồng ( 17,59%) Đạt đƣợc sự thành công nhu vậy là do sự nhạy bén và nhành nhẹn của CBVC ngân hàng trong công tác huy động vốn, vừa duy trì đƣợc khách hàng cũ, vừa thu hút thêm trong công tác huy động vốn, vừa duy trì đƣợc khách hàng cũ, vừa thu hút thêm khách hàng mới, làm tăng trƣởng tiền gửi dân cƣ của ngân hàng.

* Tiền gửi TCKT

Tiền gửi tổ chức kinh tế chỉ chiếm một tỷ lệ tƣơng đối nhỏ trong nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Đối với loại tiền gửi này, khách hàng gửi tiền là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế trong huyện. Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn tiền vốn và nhận đƣợc các dịch vụ thanh toán từ ngân hàng, hoặc khi khách hàng có lƣợng tiền vố và nhận đƣợc các dịch vụ thanh toán từ ngân hàng, hoặc khi khách hàng có lƣợng tiềm tạm thời nhàn rỗi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lợi. Tiền gửi TCKT có xu hƣớng giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2009 tiền gửi TCKT là 60 triệu đồng, đến năm 2013 là 48 triệu đồng, giảm 20%. Tiền gửi TCKT năm 2013 cũng giảm so với năm 2012 đi 1 triệu đồng ( 0,02%) . Tiền gửi TCKT chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng vốn huy động của ngân hàng là do các TCKT gửi tiền nhằm mục đích thanh toán chứ không phải để sinh lời, thực tế trên địa bàn cũng ít các TCKT thanh toán qua ngân hàng mà chỉ thanh toàn bằng tiền mặt, và do sự cạnh tranh lãi suất của các ngân hàng khác trên địa bàn, làm cho tỷ trọng loại tiền gửi này rất thấp.

2.2.2 Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại NHNN & PTNT chi nhánh Mỹ Luông - An Giang:

2.2.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn

Cho vay ngắn hạn là hoạt động kinh doanh chủ yếu, chiếm tỷ trọng cao nhất tại NHNN & PTNT chi nhánh Mỹ Luông. Nhu cầu vốn ngắn hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phát triển kinh tế gia đình, cải thiện đời sống … ngày càng nhiều. Trƣớc nhu cầu về vốn tăng cao của ngƣời dân, cũng nhƣ của doanh nghiệp chi nhánh đã đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, góp phần thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế địa phƣơng và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Hình 1: Doanh số cho vay ngắn hạn tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông từ năm 2009 đến năm 2013.

(Nguồn: Phòng Kế hoạch & Kinh doanh Agribank chi nhánh Mỹ Luông)

+ Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế:

An giang là tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp và đứng đầu ĐBSCL về tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ xã hội và thu ngân sách. Trong những năm qua với sự phát triển của các thành phần kinh tế trong tỉnh, nhu cầu vốn cho sản xuất ngày càng trở nên cấp bách trong khi nguồn vốn tự có ở nông thôn không đủ đáp ứng, đặc biệt là vốn cho sản xuất nông nghiệp. NHNN & PTNT chi nhánh Mỹ Luông đã mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế nhƣ: nông- lâm nghiệp, thủy sản, sản xuất – chế biến … dựa vào thế mạnh của địa phƣơng là nông nghiệp và thủy sản. Nhƣng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu vốn của các nghành khác cũng tăng lên.

Bảng 4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông từ năm 2009 đến năm 2013 (triệu đồng) DVT: Triệu đồng

Khoản mục

Năm

2009 2010 2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Nông, lâm nghiệp 108.938 39,56 97.467 25,98 164.009 32,60 155.315 30,16 145.236 30,03 Thủy sản 8.572 3,11 5.250 1,4 9.074 1,80 8.202 1,59 7.362 1,52 Sản xuất chế biến 28.036 10,18 74.495 19,86 131.630 26,17 130.236 25,29 110.332 22,82 Thƣơng mại & dịch vụ 84.241 30,59 77.525 20,66 106.285 21,13 120.956 23,49 130.336 26,95 Khác 46.611 16,56 120.457 32,10 92.051 18,30 100.263 19,50 90.326 18,68 Tổng cộng 275.398 100 375.194 100 503.049 100 514.972 100 483.590 100

(Nguồn: Phòng Kế hoạch & Kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Luông)

Từ bảng số liệu ta thấy nhìn chung doanh số cho vay ngắn hạn tăng trƣởng qua các năm, chỉ duy nhất giai đoạn từ năm 2012 đến 2013 giảm 31.382 triệu đồng , mức tăng trƣởng cao nhất là vào năm 2011, tăng 127.855 triệu đồng ( 34,08%) so với cùng kỳ năm 2010.

* Nghành nông, lâm nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay ngắn hạn nghành nông, lâm nghiệp nhiều biến động, nhìn chung chiếm tỷ trọng cao tuy nhiên có xu hƣớng giảm. Năm 2010 giảm 11.471 triệu đồng ( giảm 10,53%) so với năm 2009. Đến năm 2011doanh số này đã tăng mạnh trở lại với mức tăng là 66.542 triệu đồng ( 58,27%) so với cùng kỳ năm 2010. Tuy nhiên đến năm

triệu đồng (6,49%) so với năm 2012. Lý giảm việc doanh số năm 2010 giảm đột biến nhƣ vậy là do tình hình lũ lụt, dich bệnh đã ảnh hƣởng nhiều đến Huyện Chợ Mới: hơn 2/3 diện tích đất nông nghiệp bị ngập nƣớc, gia cầm gia súc bị bệnh chết nhiều nên bà con nông dân đã thu hẹp sản xuất nông nghiệp, làm giảm doanh số cho vay nông, lâm nghiệp của chi nhánh. Doanh số này dã tăng lên vào năm 2011 là do Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng đã sữa chƣa, gia cố đê bao để bà con sản xuất lúa vụ 3, tình hình dịch bệnh cũng giảm nhiều, đồng thời ngân hàng đã bố trí cán bộ quản lý địa bàn, tiếp cận khách hàng, tạo điệu kiện để nguồn vốn của ngân hàng đến gần với ngƣời dân hơn nữa. Nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh, luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, nhì trong tổng doanh số cho vay, chiếm từ 25,98 % đến 39,56 % tổng doanh số.

*Ngành thủy sản

Qua bảng số liệu ta thấy nghành thủy sản cũng có nhiều biến động. Năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn giảm 3.502 triệu đồng ( giảm 38,75%) so với năm 2009. Đến năm 2011 doanh số này tăng 3.824 triệu đồng ( tăng 72,84%) so với cùng kỳ năm 2010. Đến năm 2012 và 2013 thì lần lƣợt giảm đi 872 triệu đồng và 840 triệu đồng so với năm trƣớc. Nguyên nhân của sự biến động này cũng do năm 2010 huyện nhà chịu nhiều ảnh hƣởng của lũ lụt, dịch bệnh: nƣớc năm 2010 khá cao, tình hình lũ lụt khó dự đoán trƣớc đƣợc, giá thức ăn tăng cao mà giá cá bán ra lại thấp, bà con bị thƣơng lại ép giá, cá lại bị dịch bệnh chết nhiều, bà con nuôi cá thua lỗ, nên diện tích nghành thủy sản cũng bị thu hẹp. Đến năm 2011, tình hình đã ổn định, ngân hàng đẩy mạnh cho vay đối với nghành này, và công thêm nhu cầu khan hiếm, giá cả tăng cao, nên bà con nông dân đã phát triển diện tích ngành thủy sản, bƣớc quá năm 2012 giá cả đã ổn định trở lại, nhu cầu không còn cao nhƣ trƣớc nữa, nên dẫn đến doanh số cho vay ngắn hạn năm 2012 và 2013 giảm mạnh. Nghành thủy sản chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, từ 1,52% đến 3,11 % tổng doanh số.

*Sản xuất – chế biến:

Có những biến động nhất định. Cụ thể năm 2009 doanh số đạt đƣợc là 28.036 triệu đồng đến năm 2011 tăng lên 74.495 triệu đồng. Năm 2011 cũng là năm có mức tăng trƣởng cao nhất 57.135 triệu đồng ( 76,70%) so với cùng kỳ năm 2010. Doanh số này đƣợc giảm nhẹ vào năm 2012, giảm 1.394 triệu đồng (1,06%) so với năm 2011,

đên năm 2013 tiếp tục giảm 19.904 triệu đồng (15,28%) so với năm 2012.Sự tăng trƣởng doanh số ngành sản xuất – chế biến là do kinh tế ngày càng phát triển, sự tham gia của các thành phần kinh tế đã làm cho sản xuất công nghiệp mang tính đa dạng cả về quy mô sản xuất, chủng loại và chất lƣợng sản phẩm, ngƣời sản xuất quan tâm đến cải tiến kỹ thuật sản xuất. Ngành sản xuất & chế biến chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Năm 2009 chỉ chiếm 10,18%, đến năm 2011 đã tăng lên 26,17%, tuy đến năm 2013 đã giảm xuống còn 22,82% nhƣng vẫn giữ tỷ trọng khá cao.

*Thƣơng mại và dịch vụ

Từ năm 2009 đến nay, ngành thƣơng mại & dịch vụ biến động, nhƣng nhìn chung là tăng trƣởng. Ngành thƣơng mại dịch vụ qua từng năm có sự thay đổi theo hƣớng tích cực và chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh, chiếm từ 20,66% đến 30,59% doanh số cho vay. Năm 2010 doanh số cho vay ngành này giảm 6.716 triệu đồng (giảm 7,97%) so với năm 2009. Đến năm 2011 doanh só này đã tăng trở lại, mức tăng là 28.760 triệu đồng (tăng 37,10%) so với năm 2010. Năm 2012 đạt đƣợc 120.956 triệu đồng tăng 14.671 triệu đồng (13,80%) so với năm 2011. Năm 2013 tiếp tục tăng thêm 9.380 triệu đồng (7,75%) so với năm 2012. Năm 2010, doanh số giảm do còn chịu ảnh hƣởng từ khủng hoảng nền kinh tế phục hồi chậm, giá cả hàng hóa biến động mạnh, tình hình thiên tai, dịch bệnh ảnh hƣởng đến đại bộ phận ngƣời dân… Đến năm 2011 tình hình kinh tế đã ổn định trở lại, Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng các trung tâm mua bán, các chợ, nâng cấp đƣờng giao thông, cải tạo bộ mặt nông thôn,… nhằm phát triển du lịch. Ngƣời dân tham gia vào lĩnh vực này ngày càng tăng, nhu cầu vốn cũng tăng theo, nên ngân hàng đã mở rộng đầu tƣ, tăng cho vay ngắn hạn đối với lĩnh vực này.

*Ngành khác

Ngoài những ngành kể trên ngân hàng còn cho vay các nghành khác nhƣ: xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, tiêu dùng… Doanh số cho vay ngành này biến động qua các năm, nhƣng nhìn chung là tăng trƣởng, vì năm 2009 doanh số đạt 46.611 triệu đồng thì đến năm 2013 đã đạt đƣợc 90.326 triệu đồng. Năm 2010 doanh số này tăng mạnh với mức tăng là 78.846 triệu đồng (164,10%). Đến năm 2011 doanh số giảm so với cùng kỳ năm 2011 với mức giảm 6.910 triệu đồng (19,00%). Năm 2012 tiếp tục

tăng thêm 8.212 triệu đồng (8,92%) so với năm 2011. Tuy nhiên vào năm 2013 thì doanh số có phần giảm đi, giảm 9.937 triệu đồng ( 9,91%) so với năm 2012. Năm 2010 doanh số này tăng lên do nỗ lực của Nhà nƣớc trong chỉ đạo, điều hành và triển khai thực hiện các biện pháp thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển, sản xuất tiểu thủ công nghiệp khá cao đạt 23,7% so với cùng kỳ, ngân hàng cũng đã dùng nhiều biện pháp để tiếp cận khách hàng, có chính sách ƣu đãi lãi suất cho ngành tiểu thủ công nghiệp. Nguyên nhân doanh số giảm năm 2011 là do ảnh hƣởng của tình hình kinh tế có nhiều biến động, giá cả hàng hóa tăng cao, giá vàng có nhiều biến động nên ngƣời dân chuyển qua đầu tƣ vàng, lũ lụt gây ảnh hƣởng nhiều đến đại bộ phận ngƣời dân… làm giảm doanh số năm 2011. Năm 2010 ngánh khác chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay của chi nhánh 32,10% các năm khác chỉ chiếm từ 16,56% đến 19,50% tổng doanh số cho vay.

+ Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Khách hàng vay vốn của ngân hàng thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau. Việc nghiên cứu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giúp cho ngân hàng hiểu đƣợc đặc điểm từng nhóm khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu, cũng nhƣ khách hàng tiềm năng để phát triển. Nếu xét cho vay theo thành phần kinh tế thì NHNN & PTNT chi nhánh Mỹ Luông thực hiện cho vay đối với DNNQD và hộ gia đình – cá nhân.

Bảng 5: Doanh số cho vay ngắn hạn theo TPKT tại Agribank chi nhánh Mỹ Luông - An Giang từ năm 2009 đến năm 2013 (triệu đồng) DVT: Triệu đồng

Khoản mục

Năm

2009 2010 2011 2012 2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % DN NQD 32.900 11,95 52.800 14,07 140.300 27,89 130.326 25,31 140.778 29,11 Hộ gia đình, nhân 242.498 88,05 322.394 85,93 362.749 72,11 384.646 74,69 342.812 70,89 Tổng cộng 275.398 100 375.194 100 503.049 100 514.972 100 483.590 100

(Nguồn: Phòng Kế hoạch & Kinh doanh của Agribank chi nhánh Mỹ Luông)

*Doanh nghiệp Ngoài Quốc Doanh

Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay ngắn hạn DNNQD nhìn chung tăng từ năm 2009 đến năm 2013. Năm 2009 doanh số là 32.900 triệu đồng thì đến năm 2013 con số này đã tăng lên 140.778, với mức tăng trƣởng 107.878 triệu đồng (327,90%) so với năm 2009. Trong những năm vừa qua nền kinh tế của huyện tăng trƣởng sản xuất kinh doanh phát triển, vì vậy nhu cầu về vốn đối với các công ty,

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ luông - an giang (Trang 34 - 43)