BỘ ĐO GIĨ DÂY NHIỆT

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng ) (Trang 31 - 36)

3.1.YÊU CẦU:

 Cần chuẩn bị:

 Bộ đo giĩ dây nhiệt.

 Ắc quy.

 Dây dẫn.

 Đồng hồ đo VOM.

3.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐO GIĨ DÂY NHIỆT:Bộ đo giĩ dây nhiệt gồm: Bộ đo giĩ dây nhiệt gồm:

 Nhiệt điện trở: Dùng để kiểm tra nhiệt độ khơng khí nạp.

 Dây nhiệt làm bằng platin đặt trên đường ống nạp, nơi dòng khơng khí nạp đi vào.

 Mạch điều khiểnđiện tử.

Hình 14.

Hình 2.15. bộ đo giĩ lọi dây nhiệt

Tùy theo kiểu xe và đời xe mà số lượng cực của bộ đo giĩ loại dây nhiệt sẽ khác nhau. Cần chú ý là điện áp nguồn cung cấp cho bộ đo giĩ loại dây nhiệt là điện áp 12V.

Trong đĩ chủ yếu là ba chân:

 +B: Chân nguồn được nối từ rơle chính đến.

 E2G: Chân mass của cảm biến.

 VG: Tín hiệu xác định khối lượng khí nạp.

Một số bộ đo giĩ cĩ thêm các chân khác như: THA, E2, Vcc, A/F... 3.3. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:

3.3.1.KIỂM TRA ĐIỆN ÁP NGUỒN CUNG CẤP CHO BỘ ĐO GIĨ:

Hình 2.16. sơ đồ mạch bộ đo giĩ lọi dây nhiệt

b) Cách kiểm tra:

3.3.2.Quy trình kiểm tra mạch điện nguồn cung cấp cho bộ đo giĩNội dung Nội dung

cơng việc Hình ảnh minh họa

Dụng cụ, thiết

bị Yêu cầu kỹ thuật

1 Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”.

Bằng

tay Bật đúng vị trí cơng tắc 2 Tháo giắc cắm đến bộ do giĩ. Bằng tay Khơng làm gãy rài 3 Dùng đồng hồ đo, kiểm tra điện áp cực +B với mass Đồng hồ VOM

Điện áp tiêu chuẩn là12V.

4 Bật cơng tắc máy về vị trí “OFF”

Bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tay Bật đúng vị trí cơng tắc 5 Kiểm tra thơng mạch giữa cực E2G và mass thân xe Đồng hồ VOM Xác định đúng chân

Bảng 2.28 Quy trình kiểm tra mạch điện nguồn cung cấp cho bộ đo giĩ

3.3.3.KIỂM TRA TÍN HIỆU VG:Nội dung Nội dung

cơng việc Hình ảnh minh họa

Dụng cụ, thiết

bị Yêu cầu kỹ thuật 1 Nối giắc

cắm đến bộ đo giĩ.

Bằng

tay Nối chắc chắn,

2 Bật cơng tắc máy về vị trí “ON”.

Bằng

tay Bật đúng vị trí cơng tắc 3 Đo điện áp cực VG với E2G. Đồng hồ VOM 4 Thổi khơng khí qua bộ đo giĩ, quan sát sự thay đổi điện áp VG.

Đồng hồ

VOM Điện áp phải tăng

3.3.4. TIÊU CHUẨN ĐIỆN ÁP VG CỦA MỘT SỐ XE TOYOTA:

Kí hiệu và vị trí các cực bộ đo giĩ của hãng TOYOTA thay đổi tùy theo kiểu xe và đời xe. Thường thì cĩ 5 cực là: +B, VG, THA, E2, E1.

1MZ – FE (1997-2003)

A - Tín hiệu bộ đo giĩ. B - Nguồn 12V cung cấp cho bộ

đo giĩ.

C - Mass bộ đo giĩ E1. D - Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp THA. C - Cảm biến nhiệt độ khơng khí E2. Hình 2.17 giắc động cơ 1 MZ A- VG D- THA B- +B C- E2 C- E1

Cực đo Điều kiện Điện áp (V)

VG – E2 Tốc độ cầm chừng, tay số ở vị trí N hoặc P 1.1 ÷ 1.5

Bảng 2.30. Giá trị tiêu chuẩn điện áp của hãng TOYOTA

1FZ – FE (1995-1998)

1- Nguồn 12V từ rơle chính cung cấp cho bộ đo giĩ. 2- Tín hiệu bộ đo giĩ VG. 3- Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp THA.

4- Mass cảm biến E2. 5- Mass cảm biến E1.

Hình 2.18 giắc động cơ 1 FZ

5- E1 2- VG 4- E2 1- +B

3- THA

Cực đo Điều kiện Điện áp (V) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VG – E2 Tốc độ cầm chừng 1.3 ÷ 2.4

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng ) (Trang 31 - 36)