CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ NẠP

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng ) (Trang 54 - 58)

7.1.YÊU CẦU:

Phải cĩ tối thiểu các phương tiện và thiết bị sau:

 Thiết bị đo xung phun của các kim phun.

 Thiết bị kiểm tra gĩc đánh lửa sớm.

 Động cơ phun xăng sử dụng van ISC kiểu mơ tơ bước hoặc kiểu van xoay.

 ECU động cơ.

 Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp.

 Nhiệt kế.

 Đồng hồ đo VOM.

7.2.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

 Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp được kí hiệu : THA, TA , IAT hoặc MAT.

 Cảm biến được bố trí sau lọc giĩ, trên đường ống nạp, phía trước bộ đo giĩ van trượt, bên trong bộ đo giĩ Karman và dây nhiệt.

Hình 2.26. Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp

7.2.1.KIỂM TRA CẢM BIẾN:

Bước1: Nung nĩng cảm biến và kiểm tra trị số điện trở thay đổi theo nhiệt độ. Nhiệt độ khơng khí

(C) 20 40 60 80 100

Bảng 2.61. Giá trị điện trở nhiệt độ khơng khí nạp theo nhiệt độ

Bước2: So sánh trị số điện trở đo được với nhiệt độ khí nạp. Bước3: Đánh giá tình trạng của cảm biến.

a) Mạch điện cảm biến:

Bước 1: Cung cấp nguồn cho ECU.

Bước2: Dùng biến trở 20 k thay cho cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp. Bước3: Kiểm tra điện áp tại cực THA và E2 khi điện trở thay đổi .

Hình 2.27. Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp

Nhiệt độ (C) 20 40 60 80 100

Điện trở (k) …… …… …… …… ……

Điện áp (V) …… …… …… …… ……

Bảng 2.62. Giá trị điện trở và điện áp nhiệt độ khơng khí nạp

Bước4: Cĩ kết luận gì.

Bước5: Khi cảm biến bị ngắn mạch, điện áp tại cực THA là bao nhiêu vơn. Tại sao?

Bước6: Khi cảm biến bị hở mạch, điện áp tại cực THA là bao nhiêu vơn. Tại sao?

b) Kiểm tra thời điểm đánh lửa trên động cơ:

Bước1. Dùng đèn cân lửa để kiểm tra thời điểm đánh lửa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước2. Dùng biến trở 20 kđể thay thế cho cảm biến nhiệt độ khí nạp. Bước3. Kiểm tra thời gian phun thay đổi theo nhiệt độ khơng khí nạp.

Nhiệt độ (C) 40 60 80 100

Thời gian phun (ms) …… …… …… ……

Bảng 2.63. Kiểm tra sự thay đổi thời gian phun theo cảm biến nhiệt độ khơng

khí nạp

Hình 2.28. Thời gian phun theo sự thay đỏi nhiệt độ khơng khí nạp

c) Kiểm tra tốc độ cầm chừng:

Bước1. Dùng biến trở 20 kđể thay cho cảm biến nhiệt độ khí nạp. Bước2. Kiểm tra tốc độ cầm chừng khi nhiệt độ khơng khí nạp thay đổi.

Bảng 2.64. Kiểm tra sự thay đổi tốc độ cầm chừng theo cảm biến nhiệt độ khơng

khí nạp

d) Kiểm tra mã lỗi:

Bước 1. Khi nào thì mạch cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp là khơng bình thường?

Bước 2. Cho biết tình trạng hoạt động của động cơ khi lạnh, trong trường hợp mạch điện của cảm biến là khơng bình thường?

Bước3. Nếu mạch điện của cảm biến bất thường thì động cơ hoạt động như thế nào?

Bước4. Xác định mã lỗi của cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp.

Nhiệt độ (C) 40 60 80 100

Tốc độ cầm chừng

7.2.2.THƠNG SỐ KỸ THUẬT:

Hãng TOYOTA:

Bảng 2.65. Giá trị điện trở tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp của

TOYOTA

Hãng DAEWOO:

Hãng AUDD

Bảng 2.66. Giá trị của cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp

Hãng NISSAN:

Nhiệt độ (C) Điện trở (k) Điện áp (V)

-20 16.0 4.3 0 5.9 3.4 20 2.5 2.4 40 1.2 1.5 60 0.6 0.9 80 0.3 0.5 100 0.2 0.3

Nhiệt độ khơng khí nạp (C) Điện trở (k)

100 0.185 70 0.45 38 1.8 20 3.4 4 7.5 -7 13.5 -18 25 -40 100.7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chân đo (giữa các chân trong cảm

biến) Điện trở ()

Động cơ 1.8L (turbo) 1600 ÷ 2800

Động cơ 2.8L 1500 ÷ 3500

Bảng 2.67. Giá trị điện trở tiêu chuẩn của cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp của

NISSAN

Một phần của tài liệu Giáo trình chẩn đoán kỹ thuật ô tô (nghề công nghệ ô tô cao đẳng ) (Trang 54 - 58)