7. Cấu trúc đề tài
3.5. Thiết kế bài dạy thực nghiệm
Truyện cổ tích : TẤM CÁM
I. Mục tiêu dạy học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đƣợc ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự hóa thân của Tấm. Nắm đƣợc đặc trƣng cơ bản của truyện cổ tích thần kì.
- Vận dụng kiến thức đặc trƣng thể loại vào khám phá các ngữ liệu cùng thể loại. Vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề, tình huống trong cuộc sống.
2. Giáo dục phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thƣơng, bao dung, sẻ chia, đồng cảm với những
ngƣời có hoàn cảnh, số phận bất hạnh. Biết ghét, phê phán cái xấu, cái ác. Giáo dục một nhân cách sống trong sáng, có ƣớc mơ, khát vọng, niềm tin vào bản thân, vào những điều tốt đẹp, vào cái thiện.
- Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, ham học, chủ động tra cứu học liệu,
nhiệt tình, nỗi lực vƣợt khó khi tham gia các nhiệm vụ riêng và chung.
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong quan điểm, nhiệm vụ. - Trách nhiệm: Hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
3. Phát triển năng lực HS:
- Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách.
- Năng lực giao tiếp: Biết thảo luận và lắng nghe để thu thập thông tin về
các vấn đề có liên quan đến bài học. Từ đó hoàn thiện sản phẩm đƣợc giao.
- Giải quyết vấn đề: Giải quyết các tình huống, cách ứng xử trong các
quan hệ của cuộc sống. Có đề xuất cách giải quyết phù hợp.
- Năng lực thẩm mĩ: Thấy đƣợc cái hay, cái đẹp về nội dung, hình thức, ý
nghĩa tƣ tƣởng của bài học.
- Năng lực sáng tạo: Khám phá văn bản theo đặc trƣng thể loại. Tự tin
trình bày quan điểm. Tạo lập văn bản. Rút ra bài học nhận thức, hành động.
II. Dự kiến thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị: Giấy A0, bút lông, máy chiếu, máy tính.
2. Học liệu:
- Ngữ liệu Tấm Cám, hình ảnh, video minh họa theo sự việc, chi tiết. - Học liệu tham khảo: Tập truyện cổ tích Việt Nam, một số dị bản của truyện cổ tích Tấm Cám (trong và ngoài nƣớc).
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. HOẠT ĐỘNG TRƢỚC GIỜ HỌC 1.1. Kế hoạch chuẩn bị:
- Mục tiêu hoạt động:
+ HS tự nghiên cứu ở nhà phần kiến thức nền văn bản. Vận dụng tri thức trải nghiệm của bản thân để hoàn thiện câu hỏi, bài tập bộ phiếu học tập.
+ PTNL tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; ngôn ngữ; thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Nội dung trọng tâm: HS nắm đƣợc kiến thức nền của bài học
- PP/KT dạy học:
+ Sử dụng bộ phiếu học tập. Thảo luận và làm sản phẩm, dự án nhóm.
+ Sử dụng máy tính để nhận sản phẩm của HS (gmail, zalo, padlet). HS sử dụng máy tính, điện thoại thông minh để thảo luận và nhận thông tin từ GV.
- Sản phẩm/ Tiêu chí đánh giá: HS tích cực, chủ động, hào hứng tham gia hoạt động. Có sản phẩm nhóm, cá nhân trƣớc khi tiết học diễn ra.
- Thời gian: Ở nhà (Hoàn thiện trong 5 - 7 ngày trƣớc khi diễn ra tiết học).
1.2. Tổ chức hoạt động trƣớc giờ học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt
Giao nhiệm vụ tự học: Nhiệm vụ 1: Đọc tiểu dẫn, chú thích, văn bản trong SGK- Tr65 - tr71. HS tự học, tự đọc ở nhà. Tự giác tự học và nắm đƣợc các thông tin cơ bản. Nhiệm vụ 2: GV giao bộ phiếu học
tập cho HS, hƣớng dẫn cách thực hiện và yêu cầu HS hoàn thiện theo thời gian quy định.
Nghiên cứu bài học, trao đổi với bạn. Trả lời câu hỏi phiếu học tập.
Hoàn thành bộ phiếu học tập theo yêu cầu.
Nhiệm vụ 3: GV chia lớp làm 6 nhóm (mỗi nhóm khoảng 6 - 7 HS và phân công nhiệm vụ nhóm cụ thể: - Phân công nhiệm vụ:
+ N1+N2+N3: Phân tích chặng 1 cuộc đời nhân vật Tấm qua các sự việc. N1: Tấm bị lừa trút hết tép. N2: Tấm bị lừa bắt mất cá bống. N3: Mẹ con dì ghẻ không cho Tấm đi xem hội.
+ N4+N5: Phân tích chặng 2 cuộc - Từng nhóm nhận nhiệm vụ. - Xác định nhiệm vụ đƣợc giao. Thảo luận, hợp tác để làm sản phẩm nhóm (có căn cứ vào phiếu đánh giá). - Tích cực, chủ động nhận nhiệm vụ. - Xác định đúng nhiệm vụ, mục tiêu nhiệm vụ đƣợc giao.
Tham gia thảo luận nhóm tích cực.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt đời nhân vật Tấm (Tấm trở thành
hoàng hậu, bị mẹ con Cám hãm hại) N4: Tấm bị hãm hại lần 1, lần 2 và sự hóa thân của Tấm.
N5: Tấm bị hãm hại lần 3, lần 4 và sự hóa thân của Tấm.
+ N6: Phân tích chặng 3 cuộc đời nhân vật Tấm.
- GV yêu cầu nhóm trình bày trên PowerPoint/ quay video/ sử dụng sơ đồ tƣ duy...Thuyết trình sản phẩm. - GV phát phiếu đánh giá và có thang điểm để thành viên nhóm làm căn cứ thực hiện sản phẩm và tự chấm cho nhóm mình, chủ động trong đánh giá chéo.
(Phiếu đánh giá tôi xin trình bày ở phần phụ lục)
- Hình thức trình bày sản phẩm nhóm (PowerPoint hoặc quay video hoặc sử dụng sơ đồ tƣ duy) và cử đại diện thuyết trình. - Nghiên cứu phiếu đánh giá cá nhân. - Hoàn thành sản phẩm nhóm. - Hình thức sáng tạo, rõ ý tƣởng, đúng yêu cầu. - Hiểu và biết công việc nhóm. Nhiệm vụ 4: GV sử dụng công nghệ thông tin (gmail, zalo, padlet) để giám sát, nhận báo cáo kết quả tự học của HS, hỗ trợ (nếu có).
Thƣờng xuyên cập nhật và báo cáo kết quả nhiệm vụ của cá nhân, nhóm.
Chủ động, tự tin báo cáo kết quả nhóm đúng tiến độ.
2. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP (2 tiết: 90 phút)
* Ổn định tổ chức lớp: (3’) Kiểm tra sĩ số; Ổn định công tác chuẩn bị: Kế hoạch dạy học, giáo án, cơ sở vật chất, quan sát vị trí chỗ ngồi HS theo nhóm.
* Kiểm tra sản phẩm hoạt động tự học của HS: (3’) GV kiểm tra việc hoàn thành bộ phiếu học tập và sản phẩm tự học của HS.
* Bài học:
2.1. Hoạt động 1: Khởi động * Kế hoạch hoạt động:
- Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. Tạo không khí sôi nổi, hào hứng, sẵn sàng tâm thế bƣớc vào bài mới. PTNL giao tiếp. Bồi dƣỡng phẩm chất trung thực.
- Nội dung trọng tâm: GV gợi mở vấn đề và tạo tâm thế cho HS vào bài học.
- PP/KT dạy học: Gợi mở, hợp tác
- Sản phẩm/ Tiêu chí đánh giá: HS nghe và hiểu đúng yêu cầu câu hỏi. Mạnh dạn, tự nhiên, hào hứng, xung phong trả lời câu hỏi.
- Thời gian: 5 phút
* Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu cần đạt
GV sử dụng câu hỏi tạo tâm thế:
- Trƣớc đây em đã từng đọc truyện Tấm Cám
chƣa? Nếu đã đọc thì em đọc khi nào? ở đâu? Ấn tƣợng của em lần đầu tiên đọc truyện?
Dự kiến tình huống: (1) HS trả lời đọc rồi (vấn đề sẽ tiến triển theo câu hỏi ban đầu).
(2) HS trả chƣa đọc thì GV cần linh hoạt thay
HS lắng nghe câu hỏi và trả lời. Rèn kĩ năng : nói, nghe.
PTNL giao tiếp.
Nghe và hiểu đúng yêu cầu câu hỏi. Mạnh dạn, tự nhiên, tích cực xung phong trả lời câu hỏi. Trung thực trả lời câu hỏi.
HS hào hứng, chủ động và sẵn sàng tâm thế vào
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả kiểm tra định kì (90 phút) Đối tƣợng Mức độ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lƣợng (HS) % Số lƣợng (HS) % Giỏi (8đ trở lên) 38/ 80 47.5% 5/ 80 6.3% Khá (6.5 - 7.5) 40/ 80 50% 17/ 80 21.3% Tb (5.0 - 6.0) 2/ 80 2.5% 49/ 80 61.1% Yếu (3.5 - 4.5) 0/80 0% 9/ 80 11.3% Kém (dƣới 3.5) 0/80 0% 0/80 0%
Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả khảo sát học sinh Đối tƣợng Mức độ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % 1. Em thích học truyện DGVN không? Thích 71/ 80 88.7% 10/ 80 12.5% Bình thƣờng 7/ 80 8.8% 41/ 80 51.2% Không thích 0/ 80 0% 23/ 80 28.8% Không trả lời 2/80 2.5% 6/ 80 7.5%
2. Em lựa chọn cách học nào khi học truyện DGVN?
Trải nghiệm 80/80 100% 5/80 6.3%
Vấn đáp 0/80 0% 23/80 28.8%
Đọc chép 0/80 0% 52/80 64.9%
3. Học đọc hiểu truyện DGVN theo định hƣớng PTNL, em nhận thấy mình tiếp nhận kiến thức ở mức độ nào?
Hiểu sâu 71/80 88.7% 2/80 2.5%
Hiểu 9/80 11.3% 20/80 25%
Đối tƣợng Mức độ
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng %
4. Tâm thế của em khi tham gia giờ học đọc hiểu truyện DGVN theo định hƣớng PTNL.
Hào hứng, tích cực 80/80 100% 18/80 22.5% Lo lắng, mất tự tin 0/80 0% 35/80 43.7%
Nhàm chán, buồn ngủ 0/80 0% 27/80 33.8%
5. Đánh giá của em về mức độ hấp dẫn, thú vị của giờ học PTNL.
Rất hấp dẫn, thú vị 71/80 89% 4/80 5%
Tƣơng đối hấp dẫn, thú vị 9/80 11% 7/80 8.8% Không hấp dẫn, thú vị 0/80 0% 69/80 86.2% 6. Em phát hiện ra những năng lực nào của bản thân đƣợc phát triển khi tham gia giờ học đọc hiểu truyện DGVN?
Hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ, tự học, giải quyết vấn đề
15/80 18.8% 70/80 87.5%
Sáng tạo, thẩm mĩ, vận dụng 21/80 26.3% 10/80 12.5% Tất cả các năng lực đã nêu 44/80 54.9% 0/80 0%
Bảng 3.4 Tổng hợp kết quả khảo sát giáo viên
Các mức độ Kết quả
Số lƣợng %
1. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về dạy học PTNL ở nhà trƣờng hiện nay?
Rất phù hợp 11/11 100%
Phù hợp 0/11 0%
Không phù hợp 0/11 0%
2. Trong chƣơng trình Ngữ văn 10 cơ bản, thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về mảng truyện DGVN đối với HS?
Các mức độ Kết quả Số lƣợng %
Khó và HS thích ở mức độ bình thƣờng. 2/11 18%
Không hay, dễ và HS không yêu thích. 0/11 0%
3. Thầy (cô) quan sát đƣợc gì về thái độ, hoạt động học tập của HS trong giờ học truyện DGVN theo hƣớng PTNL?
Hào hứng, tích cực. 11/11 100%
Tham gia không tích cực. 0/11 0%
Không tham gia các hoạt động học tập. 0/11 0%
4. Thầy (cô) sẽ lựa chọn cách thức dạy học nhƣ thế nào khi dạy học văn bản Ngữ văn nói chung, dạy học đọc hiểu truyện DGVN cho HS lớp 10 nói riêng.
Phát triển năng lực 11/11 100%
Đọc chép 0/11 0%
Thuyết trình 0/11 0%
Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả năng lực đọc hiểu của HS Đối tƣợng Các thành tố và chỉ báo năng lực Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng %
1 Năng lực nhận biết thông tin văn bản
Thông tin chung về tác giả, tác phẩm 80/80 100% 70/80 88%
Thông tin ở tầng ngôn từ của tác phẩm 80/80 100% 45/80 56%
Xác định ý chính của tác phẩm 76/80 95% 20/80 25% 2. Năng lực phân tích, kết nối thông tin
Luận giải ý tưởng 70/80 88% 10/80 13%
Đối chiếu, phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung và nghệ thuật
75/80 94% 18/80 23%
Đối tƣợng Các thành tố và chỉ báo năng lực Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng %
3. Năng lực phản hồi, đánh giá tác phẩm
Nhận xét, đánh giá giá trị của tác phẩm 78/80 98% 15/80 19%
Khái quát hóa các vấn đề lí luận 65/80 81% 10/80 13%
Khẳng định giá trị tác phẩm 72/80 90% 23/80 29% 4. Năng lực vận dụng kiến thức
Giải quyết các vấn đề thực tiễn 80/80 100% 31/80 39%
Đọc- hiểu các văn cùng thể loại 75/80 94% 8/80 10%
Rút ra bài học cho bản thân 80/80 100% 36/80 45% 5. Năng lực sáng tạo trong cuộc sống
Kiến giải ý nghĩa tư tưởng cuộc sống có liên quan đến tác phẩm
70/80 88% 3/80 4%
Nêu được giải pháp vận dụng phù hợp 64/80 80% 3/80 4%
Tổng hoạt động
1 Năng lực nhận biết thông tin văn bản 79/80 98% 45/80 56% 2. Năng lực phân tích, kết nối thông tin 75/80 94% 19/80 24% 3. Năng lực phản hồi, đánh giá tác phẩm 72/80 90% 16/80 20% 4. Năng lực vận dụng kiến thức 78/80 98% 25/80 31% 5. Năng lực sáng tạo trong cuộc sống 67/80 84% 3/80 4%
3.6.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Căn cứ vào bảng tổng hợp kết quả thực nghiệm và đối chứng đã nêu trên, ta nhận thấy: Kết quả bài học là sự tổng hòa của các tri thức trải nghiệm, kĩ năng, năng lực đọc hiểu. Vì vậy dạy học truyện DGVN theo định hƣớng PTNL đã mang lại cho HS những kết quả học tập tốt nhất (thể hiện qua kết quả kiểm
tra đánh giá thƣờng xuyên, định kì) cũng nhƣ mang đến cho GV và HS quan điểm, cách nhìn nhận tích cực về dạy học PTNL (thể hiện qua kết quả khảo sát HS và GV). Đánh giá khách quan cho thấy đối với lớp thực nghiệm khả năng đọc hiểu, tiếp nhận, khám phá bài học của HS tốt hơn. HS luôn trong tâm thế chủ động, tích cực, hào hứng, tự tin, sáng tạo tham các hoạt động học tập cũng nhƣ thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao. Còn đối với lớp đối chứng thì năng lực đọc hiểu bị hạn chế, HS tiếp nhận vấn đề ít bằng năng lực, chủ yếu là tiếp nhận thụ động, nặng về lí thuyết, kiến thức của thầy vì vậy kết quả học tập không cao, HS luôn trong tình trạng bị động, không tích cực, không hào hứng khi tham gia các hoạt động học tập. Cụ thể số liệu minh chứng đƣợc thể hiện qua thang đo của bảng tổng hợp kết quả năng lực đọc hiểu (Bảng 3.5). Kết quả
minh chứng nhƣ sau:
Các năng lực đọc hiểu truyện DGVN ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Ở năng lực nhận biết thông tin văn bản, khả năng nhận biết thông tin chung về tác phẩm, xác định thông tin ở tầng ngôn từ, xác định ý chính cho văn bản thì lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 34/80
học sinh, chiếm tỉ lệ 42.5%; ở năng lực phân tích, kết nối thông tin với các chỉ số về luận giải ý tƣởng, đối chiếu, phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung và nghệ thuật, khái quát thông tin thì lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 56/80 học sinh, chiếm tỉ lệ 70%; ở năng lực phản hồi, đánh giá tác phẩm qua các chỉ số về nhận xét, đánh giá giá trị của tác phẩm, khái quát hóa các vấn đề lí luận, khẳng định giá trị tác phẩm thì lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng cũng là 56/80 học sinh, chiếm tỉ lệ 70%; ở năng lực vận dụng kiến thức qua các chỉ số về giải quyết vấn đề thực tiễn, đọc hiểu các văn bản cùng thể loại và rút ra bài học cho bản thân thì lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 53/80 học sinh, chiếm tỉ lệ 66%; ở năng lực sáng tạo qua chỉ sô kiến giải ý nghĩa tƣ
tƣởng có liên quan đến tác phẩm, nêu đƣợc giải pháp vận dụng phù hợp thì lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 64/80 học sinh, chiếm tỉ lệ 80%.
Từ kết quả đƣợc thống kê trên đã khẳng định, dạy học PTNL đọc hiểu truyện DGVN là xu thế hợp thời đại, không chỉ mang lại kết quả giáo dục cao mà còn tạo đƣợc một môi trƣờng học tập cởi mở, thân thiện, hiện đại giúp HS có thể phát hiện, PTNL môn học của bản thân đồng thời có cơ hội đƣợc trải nghiệm kiến thức trên cơ sở thực tế cuộc sống. Từ đó các em có đƣợc sự hứng