B) Hình 13.2: Nguyên lý mài cĩ tâm

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 63 - 65)

Hình 13.2: Nguyên lý mài cĩ tâm

Đối với trục ngắn cĩ đường kính lớn thì nên thực hiện chạy dao ngang. Phương pháp này địi hỏi độ cứng vững của chi tiết tốt, chiều rộng của đá lớn và đặc biệt là phải sửa đá thật chính xác. Phương pháp chạy dao ngang cịn sử dụng khi mài bề mặt định hình trịn xoay.

Khi gia cơng mặt đầu và mặt trụ ngồi của trục bậc bằng một đá cịn cĩ thể thực hiện ăn dao xiên. Trong trường hợp này ta thấy tốc độ cắt ở các điểm tiếp xúc giữa đá và chi tiết khơng đều nhau, do dĩ đá mịn khơng đều vì vậy mặt trụ dễ bị cơn và mặt đầu khơng được thẳng gĩc với mặt trụ.

Trường hợp khi mài mặt cơn thì ta cĩ thể gá chi tiết hay đá mài như hình 13.2b

b). Mài khơng tâm:

Mài khơng tâm là sử dụng bề mặt đang gia cơng để làm chuẩn định vị cho chi tiết gia cơng.

Sơ đồ của mài khơng tâm được mơ tả trên hình

Trong đĩ chi tiết (1) được đặt giữa hai đá mài (3) và (4). Đá mài (3) làm nhiệm vụ bánh dẫn và truyền chuyển động cho chi tiết . Đá (4) cĩ đường kính gấp đơi đá dẫn và cĩ tốc độ quay lớn hơn 100 lần so với đá dẫn. Chi tiết (1) cịn được đỡ nhờ tanh đỡ (2). Thanh đỡ (2) luơn giữ cho chi tiết cĩ tâm cao hơn tâm của hai đá mài một khoảng là trong đĩ d là đường kính chi tiết.

Nhưng h khơng được phép vượt quá 10 ÷ 15mm. Thanh dẫn thường được vát để tạo điều kiện cho chi tiết được áp sát vào bánh dẫn. Khi mài khơng tâm, chi tiết thực hiện chuyển động dọc tự động nhờ gĩc nghiêng giữa trục bánh dẫn và trục chi tiết,. Gĩc này cĩ giá trị là  = 1 ÷ 60. Để tiếp xúc giữa đá dẫn và chi tiết được tốt hơn, bánh dẫn thường cĩ dạng hypepolơit.

Đặc điểm của phương pháp mài khơng tâm là:

- Giảm được thời gian phụ (thời gian gá đặt) và thời gian cơng chuẩn. - Dễ tự động hố quá trình cơng nghệ.

- Độ cứng vữ gá đặt cao hơn mài cĩ tâm. - Chủ yếu dùng để gia cơng trục trơn.

13.2.2 Mài trụ trong.

Khi mài trụ trong thì đường kính của đá mài phải nhỏ hơn đường kính của lỗ mài. Thường chọn đường kính đá bằng 0,7 – 0,9 đường kính lỗ cần mài. Mài mặt trụ trong cũng được tiến hành bằng hai phương pháp đĩ là mài cĩ tâm và mài khơng tâm.

a.Mài cĩ tâm:

Hình 13.4: Sơ đồ mài có tâm

Mài lỗ cĩ tâm cĩ hai cách gá đặt chi tiết. Cách thứ nhất là chi tiết được kẹp chặt trên mâm cặp và quay trịn. Trục đá cũng quay trịn là chuyển động chính và thực hiện cả chuyển động chạy dao dọc hoặc chuyển động chạy dao ngang. Phương pháp gá đặt này thường dùng để mài chi tiết nhỏ, các mặt trịn xoay các vật dễ gá trên mâm cặp.

d h 16

Phương pháp thứ hai là chi tiết được gá cố định trên bàn máy. Trục mang đá thực hiện tất cả các chuyển động gồm : chuyển động quay trịn của đá, chuyển động chạy dao dọc hoặc ngang và chuyển động hành trình của đá xung qunh tâm lỗ gia cơng để cắt hết bề nặt chu vi lỗ. Thực chất chuyển động hành trình của đá ở phương pháp thứ hai là thay cho chuyển động quay trịn của chi tiết gia cơng của phương pháp thứ nhất. Phương pháp thứ hai này thuận tiện khi gia cơng các chi tiết lớn như: thân động cơ, các loại hộp, các chi tiết cồng kềnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)