Mài định hình.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 66 - 67)

b. Mài lỗ khơng tâm:

13.2.4 Mài định hình.

Mài định hình là sử dụng đá mài cĩ biên dạng giống như biên dạng của bề mặt gia cơng cĩ thể là bề mặt trịn xoay hoặc mặt định hình thẳng (rãnh). Khi mài chỉ cĩ thể tiến dao ngang đối với mặt trịn xoay và tiến dao dọc với chi tiết cĩ mặt định hình thẳng. Khi mài phải sửa đá thật chính xác theo hình dáng đạt yêu cầu.

13.3. Đá mài.

Đá mài là một dụng cụ cắt đặc biệt vì cĩ vơ số lưỡi cắt và các dụng cụ cắt khơng hồn tồn giống nhau về kích thứơc và hình dáng.

Đá mài được tạo thành từ các hạt mài và chất dính kết. Hạt mài là thành phần chính của đá mài, mỗi hạt mài cĩ nhiệm vụ như một lưỡi cắt nên nĩ phải cĩ yêu cầu như các loại vật liệu làm lưởi cắt. Hạt mài được chế tạo từ các loại vật liệu như kim cương, cacbit Silit (SiC), Oxit nhơm (Al2O3), cacbit bo (B4C) … hạt mài được sản suất theo các kivh thước (cỡ) hạt khác nhau từ 5m đến 3200m để chế tạo các loại đá khác nhau. Kích thước hạt phụ thuộc vào kích thước rây để sàng và phân loại độ lớn của hạt.

Chất kết dính dùng để liên kết các hạt mài và tạo nên hình dáng của đá mài. Chất dính kết quyết định độ bền, độ cứng và độ bền của đá mài.

Chất dính kết thường dùng gồm chất kết dính vơ cơ như keramit, chất kết dính hữu cơ như bakelit, caosu…

Độ cứng hoặc độ mềm của đá mài khơng phụ thuộc vào vật liệu chế tạo hạt mài mà là khả năng tách rời của các hạt mài khi cĩ lực tác dụng của lực cắt để tạo nên trên bề mặt của đá một lớp hạt mài mới. Đá cứng là loại đá mà các hạt mài khĩ tách khỏi đá mài. Loại này dùng để gia cơng các loại vật liệu mềm vì vật liệu mềm khơng địi hỏi cao về độ sắc của lưỡi cắt. Đà mềm là loại đá dễ tách các hạt mài ra khỏi đá mài và tạo nên bề mặt của đá các hạt mài mới và các lưỡi cắt mới nên lưỡi cắt sắc bén hơn. Thường dùng để gia cơng các vật liệu cứng.

Một đặc trưng nữa của đá mài mà các loại dụng cụ cắt khác khơng cĩ đĩ là độ xốp. Độ xốp của đá mài là tỷ lệ phần trăm phần rỗng trong một đơn vị thể tích của đá mài. Đá mài cĩ độ hạt lớn thì độ xốp càng lớn và ngược lại.

Hình dáng của đá mài rất đa dạng, tuỳ theo mục đích sử dụng và tuỳ theo loại máy mà đá mài sản suất theo hình dáng và tính chất khác nhau.

Trong mỗi loại hình dáng của đá cũng cĩ nhiều loại đá mài với tính chất khác nhau như độ hạt, độ cứng, độ xốp và độ lớn về kích thước.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)