Yết Kiêu Cẩm Tây

Một phần của tài liệu 5373.signed (Trang 82 - 88)

- Ý nghĩa: Ngày 321930, ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

37 Yết Kiêu Cẩm Tây

Yết Kiêu (1242-1301) quê tại làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dƣơng (nay thuộc xã Yết Kiêu,

huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dƣơng), Ông là gia nô trung thành và cận vệ đắc lực cho Trần Hƣng Đạo, có công lao trong cuộc chiến chống giặc Nguyên - Mông vào đời nhà Trần thế kỷ XIII. Ông là ngƣời bơi lặn giỏi, đã sử dụng tài của mình để đục thuyền của quân xâm lƣợc Nguyên Mông. Ngã tƣ tiếp giáp Phố Nguyễn Du đang dự kiến đặt tên tại Đề án. Tiếp giáp đƣờng Trần Phú cạnh hiệu bánh ngọt Dung Anh và bia ghi dấu sự kiện Phố Lê Hồng Phong 96.8 2.5 0,5m Bê tông xi măng cấp phối

22 38 Thống

Nhất Cẩm Tây

Thống nhất: (1) Hợp thành một khối, có chung một cơ cấu tổ chức, có sự điều hành chung. (2) Làm cho phù hợp với nhau, không mâu thuẫn nhau (Theo Từ điển Tiếng Việt/Viện Ngôn ngữ học - NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, 2003-1221tr; 20,5cm)

Ngã tƣ tiếp giáp Phố Nguyễn Du đang dự kiến đặt tên tại Đề án. Cuối phố (số nhà 14) 350 5 5-7m Bê tông xi măng cấp phối 39 Minh Khai Cẩm Tây

Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941) liệt sĩ, quê ở xã Vĩnh Yên, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Bà sớm giác ngộ, đi theo con đƣờng cách mạng. Năm 1930 bà đƣợc kết nạp vào Đảng phụ trách tuyên truyền huấn luyện đảng viên ở Trƣờng Thi - Bến Thuỷ. Sau đó sang Hƣơng Cảng làm việc ở Văn phòng chi nhánh Đông Phƣơng bộ của Quốc tế Cộng sản. Năm 1931 bà bị bắt ở Hƣơng Cảng. Sau khi ra tù năm 1935 bà đƣợc cử làm đại biểu chính thức đi dự Đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng Sản tại Mátx-cơ-va rồi vào học trƣờng Đại học Phƣơng Đông khoá 1935 - 1936. Năm 1936 bà đƣợc cử vào Xứ uỷ Nam Kỳ, trực tiếp làm Bí thƣ Thành uỷ Sài Gòn - Chợ Lớn. Bà bị bắt và xử tử hình năm 1941.

Tiếp giáp Phố Lê Lợi, đối diện Phố Hồ Tùng Mậu đang dự kiến đặt tên tại Đề án Tiếp giáp đƣờng Trần Phú 350 5 1-3m Bê tông xi măng cấp phối 40 Dốc

Thông Cẩm Tây Tên gọi cũ, đã quen thuộc với ngƣời dân

Tiếp giáp Phố Lê Lợi, đối diện Phố Hồ Tùng Mậu đang dự kiến đặt tên tại Đề án Nhà văn hóa Khu Dốc Thông 170 5 0,5m Bê tông xi măng cấp phối 41 Cốt Mìn Cẩm Tây

Di tích kiểm kê phân loại của Thành phố từ năm 1996. Tên Di tích. Núi Cốt Mìn nằm ở khu phố Đông Tiến 2, thuộc phƣờng Cẩm Đông, thành phố Cẩm Phả. Nơi đây ghi dấu ấn nhiều sự kiện lịch sử của thợ mỏ từ những năm đầu thế kỷ 20. Năm 1888 khi thực dân Pháp bắt đầu thăm dò khai thác than tại Cọc Sáu và các vùng lân cận, núi Hải Tạo (tên gọi cũ của núi Cốt Mìn) đƣợc đổi tên thành Cột Min. Trƣớc đây, ngọn núi này là một núi đá nằm biệt lập ngoài khơi chứ không phải trong đất

Tiếp giáp với đƣờng Trần Phú đang dự kiến đặt tên tại Đề án tại nhà số 01 Số nhà 44, phƣờng Cẩm Đông 250 4.5 1,5m Bê tông xi măng cấp phối

23 liền nhƣ bây giờ. Từ biển nhìn vào trông nó nhƣ một

cây cọc. ''Cột'' có nghĩa là cọc, mốc; ''Min'' có nghĩa là ranh giới mỏ. Sau biến âm thành Cốt Mìn do tiếng vùng miền pha trộn nói lái tạo thành.

Một số ý kiến lại cho rằng tên gọi Cốt Mìn là do trong lòng núi có hang chứa mìn. Theo những ngƣời cao tuổi sống ở gần núi này kể lại rằng, khi thực dân Pháp vào khai phá hang núi để làm nơi đựng vũ khí và mìn phục vụ việc khai thác mỏ, họ đã tìm thấy nhiều xƣơng ngƣời trong đó. Về những bộ xƣơng ngƣời đƣợc tìm thấy trong hang thì chƣa có tài liệu nào xác định đó là xƣơng của ai và cũng không thấy có tài liệu nào của ngƣời Pháp viết về các bộ xƣơng trong hang Cốt Mìn. Ngƣời ta chỉ dự đoán rằng đó là xƣơng của các tàn binh của quân nhà Mạc chạy trốn khỏi sự truy đuổi của quân đội Lê - Trịnh, rồi bị chết đói trong hang (Theo tiểu thuyết Đất bỏng của Nhà văn Trần Tâm). Có lẽ do vậy mà từ đó núi này có tên gọi là núi Cốt Mìn và hang cũng đƣợc gọi là hang Cốt Mìn cho đến ngày nay Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Đông Dƣơng ra đời và cuối tháng 3 đầu tháng 4-1930, Chi bộ Đảng ở Cẩm Phả - Cửa Ông cũng đƣợc thành lập. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, trong thời kỳ này phong trào cách mạng nổ ra rộng khắp ở Khu mỏ. Ngày 1-5-1930, thực hiện chủ trƣơng của Đảng kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động, lá cờ đỏ búa liềm đã đƣợc các chiến sĩ cách mạng treo tung bay trên đỉnh núi Cốt Mìn, trong niềm vui phấn khởi của ngƣời dân, tạo khí thế đấu tranh của công nhân Khu mỏ. Là đƣờng đi đến di tích núi Cốt Mìn thuộc địa bàn 02 phƣờng Cẩm Tây và Cẩm Đông (đoạn phƣờng Cẩm Tây dài 200m, phƣờng Cẩm Đông dài 50m)

42 Nguyễn

Du Cẩm Tây

Nguyễn Du (1765-1820) tự Tố Nhƣ, hiệu Thanh Hiên, quê tại làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Nghệ An (nay thuộc Hà Tĩnh). Ông làm quan dƣới thời vua Gia

Tiếp giáp đƣờng 12/11, đối diện điểm

Tiếp giáp đƣờng Trần

Phú tại số 561.3 5.5 1-2m

Bê tông nhựa

24 Long, qua nhiều chức vị: tri huyện, tri phủ, Học sĩ điện

Đông Các, Cần chánh điện học sĩ, từng làm Chánh sứ đi Trung Quốc. Ông là nhà thơ có nhiều tác phẩm nổi bật, trong đó, nổi tiếng nhất là Truyện Kiều (Đoạn Trƣờng tân thanh) đƣợc coi là tác phẩm tiêu biểu thời kỳ phong kiến. cuối phố Trần Hƣng Đạo (phƣờng Cẩm Đông) đang dự kiến đặt tên tại Đề án. nhà 108 43 Mạc Đĩnh Chi Cẩm Bình Mạc Đĩnh Chi (1280-1350) là ngƣời xã Lũng Động, huyện Chí Linh, nay là thôn Lũng Động, xã Nam Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dƣơng. Ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh năm Giáp Thìn, niên hiệu Hƣng Long 12 đời Trần Anh Tông (1304). Sau khi đỗ ông đƣợc bổ chức Thái học sinh hỏa dũng thƣ gia, sau thăng chức Đại Liêu Ban, Tả bộc xạ. Ông đi sứ nhà Nguyên, đƣợc vua Nguyên khen ngợi, gọi là Lƣỡng quốc Trạng nguyên. Tác phẩm hiện còn 4 bài thơ chép trong Việt âm thi tập và 1 bài phú.

Tiếp giáp với Quốc lộ 18A (đƣờng Lê Thanh Nghị) tại km148+600, cạnh Toyota Cẩm Phả hết đƣờng 380 từ 7- 10.5 2-3m bê tông 44 Chu Văn An Cẩm Bình

Chu Văn An (1292-1370) là nhà giáo, nhà thơ, hiệu “Tiều Ẩn”, quê làng Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Đời vua Trần Minh Tông ông làm Quốc tử giám Tƣ nghiệp và dạy các con vua. Nhiều học trò của ông cũng là danh sĩ đƣơng thời nhƣ Lê Quát, Phạm Sƣ Mạnh. Đời Trần Dụ Tông, ông dâng sớ xin chém 7 tên quyền gian nhƣng vua không nghe. Ông từ chức về ở núi Kiệt Đặc, huyện Chí Linh, tỉnh hải Dƣơng dạy học trò. Khi mất đƣợc vua ban tên thụy là Văn Trinh, hiệu Khang Tiết, thờ nơi Văn miếu.

Tiếp giáp với Quốc lộ 18A (đƣờng Lê Thanh Nghị) tại km148+900, cạnh Điện máy xanh hết đƣờng 800 11 2-3m bê tông 45 Tạ Quang Bửu Cẩm Bình

Tạ Quang Bửu (1910 - 1986) Nhà toán học, nhà hoạt động khoa học và giáo dục. Sinh tại xã Nam Hoành, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông từng học nhiều trƣờng lớn nhƣ Trƣờng Điện cao cấp của Pháp và Trƣờng Đại học Oxford của Anh, có bằng Toán học cao cấp của Pháp. Trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945, ông dạy học tƣ và làm việc ở nhà máy đèn Huế đồng thời hoạt động trong phong trào Hƣớng đạo sinh. Ông chuyên nghiên cứu toán học lý thuyết và toán học ứng

Tiếp giáp với Quốc lộ 18A (đƣờng Lê Thanh Nghị) tại km149+800, cầu B5-7, cạnh VinCom Cẩm Phả hết đƣờng 530 10.5 -17 2-3m bê tông + nhựa

25 dụng. Sau Cách mạng và trong thời gian kháng chiến

chống thực dân Pháp (1946 - 1954), Tạ Quang Bửu giữ các chức vụ: Thứ trƣởng Bộ Quốc phòng; Ủy viên Quân sự ủy viên hội; thành viên trong phái đoàn Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Hội nghị Phôngtennơblô năm 1946, Hội nghị Giơnevơ năm 1954. Hòa bình lập lại, ông làm Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nƣớc và Giám đốc Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội (1954 - 1965). Từ 1965 - 1976, làm Bộ trƣởng Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp. Ông là đại biểu Quốc hội từ khóa I đến khóa VI, Phó Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ hòa bình thế giới của Việt Nam và Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Xô. Ông đƣợc truy tặng Giải thƣởng Hồ Chí Minh năm 1996.

46 Vũ Văn

Hiếu Cẩm Bình

Vũ Văn Hiếu (1907-1943), quê quán ở Văn Định, xã Quần Phƣơng Thƣợng, tổng Quần Phƣơng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Năm 1928, kỳ bộ Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Bắc Kỳ quyết định cử cán bộ, hội viên đi “Vô sản hoá” ở các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền…, đến Hòn Gai để thực hiện “Vô sản hoá”. Tháng 10-1929, ông đƣợc Chi bộ Đông Dƣơng cộng sản Đảng ở Hòn Gai giao nhiệm vụ thử thách, đến sinh hoạt tại Chi bộ Hòn Gai và đƣợc giao nhiệm vụ xây dựng cơ sở ở Hà Tu - Núi Béo… Trong thời gian này ông đã xây dựng đƣợc ở Hà Tu một số cơ sở trong công nhân mỏ Tháng 4-1930, Đảng uỷ mỏ Hòn Gai - Cẩm Phả và Đảng uỷ Uông Bí - Vàng Danh đƣợc thành lập; Vũ Văn Hiếu làm Bí thƣ Đảng uỷ mỏ Hòn Gai - Cẩm Phả. Ông bị bắt ngày 17/5/1930. Sau khi ra khỏi nhà giam, Vũ Văn Hiếu bắt tay vào việc khôi phục cơ sở, gây dựng lại phong trào và cùng với Nguyễn Công Hoà, đƣợc cấp trên điều từ Hải Phòng sang tham gia Đảng uỷ Hòn Gai - Cẩm Phả, để gây dựng lại và phát triển phong trào. cuối tháng 10-1930, Phạm Văn Ngọ là Xứ uỷ viên Xứ uỷ Bắc Kỳ trực tiếp

Công an PCCC TP Tòa án nhân dân TP Cẩm Phả 550 11 2-3m bê tông

26 chỉ đạo việc hình thành Đảng bộ Đặc khu uỷ mỏ Đông

Triều - Hòn Gai - Cẩm Phả và Vũ Văn Hiếu đƣợc chỉ định làm Bí thƣ và trở thành ngƣời Bí thƣ Đặc khu uỷ đầu tiên của khu mỏ Quảng Ninh. Ngày 9-2-1931, Vũ Văn Hiếu cùng một số đồng chí khác bị địch bắt ngay tại cơ quan Đảng uỷ Cẩm Phả - Cửa Ông. Ngày 13-5- 1931, thực dân Pháp đƣa Vũ Văn Hiếu ra xử kết án 20 năm tù cầm cố và đầy ra nhà lao Côn Đảo. Tháng 11- 1936, Vũ Văn Hiếu đƣợc trả tự do. Sau đó ông tiếp tục hoạt động cách mạng. Đến năm 1940, Vũ Văn Hiếu bị mật thám Pháp bắt bị đày ra Côn Đảo lần thứ hai. Tại đây, ông bị bệnh nặng và mất trong tù. Vũ Văn Hiếu đã hiến dâng trọn cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc; là tấm gƣơng sáng ngời về lòng trung thành vô hạn với lý tƣởng cộng sản. Lẽ sống và phẩm chất cách mạng của ông đã trở thành biểu tƣợng “Sống vì Đảng, mà chết cũng không rời Đảng”.Bí thƣ Đảng ủy Mỏ than Quảng Ninh đầu tiên

47 Nguyễn

Trãi Cẩm Bình

Nguyễn Trãi (1380-1442), tên tự là Ức Trai, sinh ở Thăng Long, quê gốc ở làng Chi Ngại, xã Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dƣơng. Ông là nhà chính trị, quân sự, ngoại giao kiệt xuất, nhà văn lớn, nhà thơ lớn với nhiều tác phẩm nổi tiếng. Ông đỗ tiến sĩ khoa Canh Thìn (1400), có công rất lớn trong cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc Minh thế kỷ XV. Nguyễn Trãi là quân sƣ số một của Lê Lợi, vạch kế hoạch mƣu lƣợc cho nghĩa quân Lam Sơn về mọi phƣơng diện: chính trị, quân sự, ngoại giao, góp công lớn cho cuộc kháng chiến chống Minh. Vì bản tính Nguyễn Trãi cƣơng trực nên sau cuộc kháng chiến chống Minh một thời gian ông bị gian thần ganh ghét. Ông xin về trí sĩ tại Côn Sơn. Giai đoạn từ năm 1439, Nguyễn Trãi trở lại nhận chức dƣới triều vua Lê Thái Tông cho tới khi bị sát hại năm 1442, công việc chính của ông là trông coi quân dân hai đạo Đông và Bắc, mà Đông đạo hồi ấy tức là

nhà bà Chếch - tổ 4 Diêm Thủy Chung cƣ Cẩm Bình 530 10- 11 2-3m bê tông

27 vùng đất An Bang cũ (Quảng Ninh ngày nay). Nguyễn

Trãi đã có nhiều tác phẩm về vùng đất này nhƣ quyển Dƣ địa chí, thơ Bạch đằng hải khẩu (Cửa bể Bạch Đằng), Quan hải (cửa bể), Quan duyệt thủy trện (xem duyệt thuy trận), Vân Đồn, đề Yên Tử sơn Hoa Yên tự (đề chùa Hoa Yên trên núi Yên Tử), đề Ngọc Thanh quán (đề quán Ngọc Thanh), đề Đông Sơn tự (đề chùa Đông Sơn), đề Bão Phúc nham (đề vách núi Bão Phúc), Tĩnh An vãn lập (buổi chiều đứng ở châu Tĩnh An)…

48 Lƣơng

Văn Can Cẩm Bình

Lƣơng Văn Can (1854-1927) quê làng Nhị Khê, huyện Thƣờng Tín nay thuộc Hà Nội. Ông liên kết với các chí sĩ lập ra trƣờng Đông Kinh nghĩa thục, hƣởng ứng và phát động phong trào Duy tân ở Hà Nội. Bị bắt và giam hơn 7 năm, ông trở về Hà Nội dạy học, mở trƣờng Ôn Nhƣ và chuyên tâm soạn sách. Ông để lại nhiều tác phẩm nghiên cứu có giá trị.

bờ khe phƣờng Cẩm Đông bờ khe Ba Toa (đƣờng sau trƣờng Chu Văn An)

1,270 5 2-3m bê tông

Một phần của tài liệu 5373.signed (Trang 82 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)