Ngô Gia Tự Cẩm Bình

Một phần của tài liệu 5373.signed (Trang 88 - 91)

- Ý nghĩa: Ngày 321930, ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

49 Ngô Gia Tự Cẩm Bình

Ngô Gia Tự (1908 - 1935), quê ở thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông tham gia cách mạng từ sớm, đƣợc kết nạp vào Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, đƣợc phân công về địa phƣơng hoạt động, gây dựng cơ sở. Năm 1928, ông đƣợc phân công về hoạt động tại xứ Bắc kỳ, ông là ngƣời khởi xƣớng đề nghị giải tán Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí hội, thành lập đảng cộng sản. Thực hiện chủ trƣơng "vô sản hóa" ông vào Sài Gòn làm phu đẩy xe than, làm công nhân khuân vác ở các bến tàu, giác ngộ đƣợc nhiều công nhân lao động theo con đƣờng cách mạng. Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam đƣợc thành lập, ông đƣợc bầu làm Bí thƣ Xứ ủy lâm thời của Đảng bộ Nam Kỳ. Năm 1930, ông bị thực dân Pháp bắt tại Sài Gòn. Tháng 5/1933, thực dân Pháp đƣa Ngô Gia Tự và các đồng chí của ông đày ra Côn Đảo. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, ông luôn thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất, đấu tranh kiên cƣờng, tuyệt đối trung thành với Đảng và cách mạng.

tiếp giáp

28 50 Trần Quang Khải Cẩm Bình

Trần Quang Khải (1241 - 1294) là danh tƣớng, đại thần thời nhà Trần. Ông học nhiều biết rộng, có tài văn chƣơng, giỏi việc quân sự, tƣớc Chiêu Minh Vƣơng, đến năm 1271 đƣợc cử giữ chức Tƣớng quốc Thái úy, rồi thăng chức Thái sƣ. Đời vua Trần Nhân Tông, năm Thiệu Bảo thứ 4, khi quân Nguyên xâm lăng bờ cõi nƣớc Nam, ông đƣợc phong chức Thƣợng tƣớng Thái sƣ, lãnh binh trấn giữ mặt Nam đất Nghệ An. Năm 1271, ông làm Tƣớng quốc thái úy, trở thành đại thần đầu triều nắm giữ việc nƣớc, đứng trên cả Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn. Trong lần chống quân nguyên Mông lần 2 (1285), Ông đƣợc cử làm tƣớng tổng chỉ huy chiến dịch Chƣơng Dƣơng và Thăng Long. Chỉ trong một thời gian rất ngắn, lực lƣợng của Trần Quang Khải đẩy lùi quân Nguyên ra khỏi hai vị trí trọng yếu này.

nhà ông Sỹ Bãi cát nhà

ông Hùng 1,000 7 2-3m bê tông

51 Lê Quý

Đôn Cẩm Bình

Lê Quý Đôn (1726-1784), quê quán tại làng Diên Hà, xã Độc Lập, huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình. Ông làm quan nhà Hậu Lê, đồng thời cũng là một nhà khoa học xuất sắc trong nhiều lĩnh vực vào thế kỷ XVIII. Với tài trí thông minh và kiến thức uyên bác, ông đã để lại cho hậu thế rất nhiều thƣ tịch tài liệu có giá trị với nhiều thể loại nhƣ: sách địa chí, lịch sử, thơ văn, triết học, lý số…

vƣờn hoa dự án Xi Măng

Tuấn xi

măng 920 5 2-3m bê tông

52 Ngô Sĩ

Liên Cẩm Bình

Ngô Sĩ Liên (?-?) là sử gia đời Lê Thái Tông, quê xã Chúc Lý, huyện Chƣơng Đức, nay là Chƣơng Mĩ, Hà Nội. Ông đỗ tiến sĩ năm 1442, làm Tả thị lang Bộ Lễ, rồi giữ việc biên soạn sử sách ở Viện Hàn Lâm, sau làm đến Đô Ngự Sử. Ông có công biên soạn bộ Đại Việt Sử ký toàn thƣ, bộ sử học có giá trị, ra đời sớm trong khoa học lịch sử nƣớc ta.

xƣởng nhà ông Mực Sau dãy nhà nghỉ 868 320 5 2-3m bê tông 53 Nguyễn Khuyến Cẩm Bình

Nguyễn Khuyến (1835-1090), tên thật là Nguyễn Thắng, hiệu là Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Từ nhỏ

Tiếp giáp với Quốc lộ 18A (đƣờng Lê Thanh Nghị) nhà bà Gấm 380 5- 14m 2-3m bê tông, nhựa

29 Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một ngƣời thông minh,

hiếu học. Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân (tức Giải nguyên) trƣờng Hà Nội. Đến năm 1871, ông mới đỗ Hội Nguyên và Đình Nguyên (Hoàng giáp). Từ đó, Nguyễn Khuyến thƣờng đƣợc gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Năm 1873, ông đƣợc bổ làm Đốc Học, rồi thăng Án Sát tại tỉnh Thanh Hóa. Năm 1877, ông thăng Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi. Sang năm sau, ông bị giáng chức và điều về Huế, giữ một chức quan nhỏ với nhiệm vụ toản tu Quốc Sử Quán. Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu năm 1884 và qua đời tại đây. Các tác phẩm gồm có Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ, cùng nhiều bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng. Quế sơn thi tập khoảng 200 bài thơ bằng chữ Hán và 100 bài thơ bằng chữ Nôm với nhiều thể loại khác nhau. Có bài Nguyễn Khuyến viết bằng chữ Hán rồi dịch ra tiếng Việt, ví dụ: Bạn đến chơi nhà hoặc ông viết bằng chữ Việt rồi dịch sang chữ Hán. tại km149+500, cạnh công ty vinfast 54 Dã Tƣợng Cẩm Bình

Dã Tƣợng (Thế kỷ XIII) Dã Tƣợng là gia nô trung thành, thân tín của Trần Hƣng Đạo. Ông có tài thuần phục và chỉ huy đội voi (Dã Tƣợng có nghĩa là voi rừng) (tƣợng binh) ở Vạn Kiếp còn Yết Kiêu là ngƣời chỉ huy đội lính đánh sông. Dã tƣợng đã lập nhiều chiến công trong Kháng chiến chống Nguyên - Mông, đời Trần. Ông cùng với Yết Kiêu, Cao Mang, Đại Hành và Nguyễn Địa Lô là 5 thuộc hạ tài giỏi và trung thành của Hƣng Đạo Vƣơng. Ông nổi tiếng là một tƣớng dũng cảm tài giỏi dƣới trƣớng của Trần Hƣng Đạo. Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên, ông đóng góp đắc lực, tận tình bảo vệ chủ tƣớng. Ông và Yết Kiêu có công lớn trong trận bắt sống Toa Đô.

vƣờn hoa sau vincom dự án Xi măng 250 10- 15 2-3m nhựa +bê tông 55 Nguyễn Bỉnh Khiêm

Cẩm Bình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt, tên tự là Hanh Phủ, hiệu là Bạch Vân cƣ sĩ, đƣợc các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử, là một

vƣờn hoa sau vincom nhà ông Mở tổ 7 Diêm Thủy 450 15 2-3m nhựa, nhựa

30 trong những nhân vật có ảnh hƣởng nhất của lịch sử

cũng nhƣ văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XVI. Nhà tƣ tƣởng, nhà tho lớn của thế kỷ XVI. Ông ngƣời làng Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo (nay thuộc thành phố Hải Phòng).

Năm 45 tuổi ông đỗ trạng nguyên làm quan dƣới triều Mạc từ Lại Bộ Tả thi lang, đến Thƣợng thƣ Bộ Lại,

tƣớc Trình Tuyên hầu, khi mất dƣợc phong Quốc Công. Ngƣời đời quen gọi là Trạng Trình. 70 tuổi, ông

về hƣu mở trƣờng dạy học, viết sách lấy hiệu là Bạch Vân cƣ sỹ, Tuyết Giang phu tử, tự Hạnh Phủ. Tƣơng

truyền ông giỏi lý số, làm nhiều câu sấm ngữ, để lại nhiều câu Hán - Nôm trong tập Bạch Vân thi tập, Bạch

Vân quốc ngữ thi tập.

Một phần của tài liệu 5373.signed (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)