CỨU NGUY PHÁ SẢN 1 Nguyên tắc

Một phần của tài liệu Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ pot (Trang 67 - 68)

1. Nguyên tắc

a. Kiểm soát tài chính doanh nghiệp chặt chẽ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, DN phải luôn kiểm soát chặt chẽ tình hình tài chính của mình. Nếu thấy có dấu hiệu xấu thì phải tìm ra các yếu tố và nguyên nhân dẫn đến thua lỗ để tìm các biện pháp khắc phục. Các yếu tố đó là: thị trường, công nghệ, vốn, bộ máy quản trị, tổ chức sản xuất, …

b. Tận dụng tối đa trí tuệ tập thể.

c. Đề ra các biện pháp kịp thời và chính xác.Tổng số vốn hiện có của DN Tổng số vốn hiện có của DN (Vốn CĐ + vốn LĐ + vốn XDCB) Hệ số tài trợ (Ec) = Tổng số vốn DN đang sử dụng

2. Các biện pháp

Tùy theo tình huống mà áp dụng các biện pháp thích hợp. Sau đây là một số biện pháp chủ yếu thường sử dụng trong thực tế quản trị doanh nghiệp như sau:

- Sắp xếp lại nhân sự, có thể cắt giản bớt nhân sự.

- Sắp xếp lại sản xuất kinh doanh, đặc biệt là chiến lược phát triển sản phẩm. - Cắt giảm chi tiêu và bán bớt một số tài sản không cần thiết.

- Áp dụng triệt để các biện pháp tiết kiệm trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm.

- Quảng cáo và khuyến mãi nhằm quay vòng vốn nhanh nếu hàng hoá bị ứ đọng nhiều không tiêu thụ được.

- Có thể thương lượng, động viên nhân viên thông qua các tổ chức công đoàn hoặc đại diện người lao động thỏa thuận cho DN chậm thanh toán các khoản nợ nội bộ.

Một phần của tài liệu Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ pot (Trang 67 - 68)