Tiêu chuẩn 6: “ quan hệ nhà trờng gia đình và xã hộ

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2009-2010 (Trang 76 - 77)

- Đổi mới công tác Giáo dụ c Đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho

6-tiêu chuẩn 6: “ quan hệ nhà trờng gia đình và xã hộ

Tiêu chí 1- Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách

nhiệm hoạt động theo quy định; Nhà trờng phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng để nâng cao chất lợng giáo dục.

a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ GD&ĐT ban hành.

b) Nhà trờng tạo điều kiện thuận lợi để cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh và Nghị quyết đầu năm học.

c) Định kỳ nhà trờng tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trờng, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinhl; nhà trờng góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.

1- Mô tả hiện trạng:

- Nhà trờng phối hợp có hiệu quả với cha mẹ học sinh; Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp; Ban đại diện cha mẹ học sinh trờng để nâng cao chất lợng giáo dục.

- Trong 5 năm gần đay mỗi năm học các lớp đều có BCH cha mẹ học sinh. BCH Hội cha mẹ học sinh các lớp đều đợc thành lập trong buổi họp phụ huynh đầu năm gồm có: chi hội trởng, chi hội phó và th ký.

- Hàng năm vào đầu năm học Nhà trờng báo cáo tình hình nhiệm vụ, kế hoạch năm học, chủ trơng và giải pháp của nhà trờng trong năm học mới để cha mẹ học sinh biết, tham gia bàn bạc tìm các giải pháp cùng nhà trờng thực hiện.

- Định kỳ 1 năm nhà trờng họp 3- 4 lần vào đầu năm học mới và kết thúc thi các giai đoạn. Mỗi lần sinh hoạt nhà trờng đều lắng nghe các ý kiến đề xuất của cha mẹ học sinh và tìm ra những giải pháp thoả đáng. Nhiều năm qua nhà tr- ờng không có khiếu nại, tố cáo từ phía nhân dân. Mỗi lần họp nhà trờng đều có ghi Biên bản tổng hợp các ý kiến đóng góp của cha mẹ học sinh.

2- Điểm mạnh:

- BCH Hội phụ huynh các lớp đều nắm chắc t cách đạo đức, trật tự kỷ luật, hoàn cảnh gia đình của từng học sinh để theo dõi phụ trách giúp đỡ.

- BCH Hội phụ huynh lớp tham gia củng cố trang trí cơ sở vật chất từng lớp theo hớng dẫn chung, tạo sự đồng bộ của toàn trờng nh bổ sung trang thiết bị lớp: Hệ thống điện, nớc… phục vụ cho học sinh trong năm học.

- BCH Hội phụ huynh phát động thi đua từng lớp, từng học sinh có biểu d- ơng khen, chê kịp thời để học sinh các lớp phấn đấu.

- BCH Chi hội phụ huynh các lớp họp thờng xuyên qua các giai đoạn để nắm bắt tình hình các lớp. Mọi công việc của Hội cha mẹ học sinh đảm bảo tính dân chủ cao. Mọi phụ huynh đều đợc bàn và thực hiện một cách công khai minh bạch.

3- Điểm yếu :

Hội phụ huynh của nhà trờng, chi hội phụ huynh của từng lớp cha mạnh dạn đề xuất ý kiến trớc cuộc họp phụ huynh để thay đổi nhanh cơ sở vật chất lớp, còn đầu t ít. Sự phối kết hợp giữa cha mẹ với nhà trờng còn hạn chế.

4- Kế hoạch cải tiến chất lợng

- Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ trách nhiệm và hoạt động theo điều lệ của Bộ Giáo dục quy định nh: Hội cha mẹ học sinh hàng tháng, hàng giai đoạn họp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trờng để đánh giá tình hình hoạt động trong thời gian qua. Tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của nhà trờng.

- Nhà trờng luôn tạo điều kiện thuận lợi để BCH hội cha mẹ học sinh toàn trờng, Ban đại diện cha mẹ từng lớp thực hiện tốt Điều lệ, Nghị quyết soạn thảo đầu năm học.

- Nhà trờng thờng xuyên đóng góp ý kiến cho các hoạt động của Ban đại diện hội cha mẹ học sinh của trờng đệh có hiệu quả.

- Quỹ hội đợc đóng góp trên cơ sở tự nguyện

5- Tự đánh giá: Đạt yêu cầu.

Tiêu chí 2: Nhà trờng phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong và

ngoài nhà trơng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

a) Có kế hoạch phối hợp với nhà trờng, với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp, cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục.

b) Cha có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân đối với các hoạt động giáo dục.

c) Hàng năm cha tổ chức rút kinh nghiệm về sự phối kết hợp giữa nhà tr- ờng với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2009-2010 (Trang 76 - 77)