- Đổi mới công tác Giáo dụ c Đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho
3. Điểm yếu: Phòng th viện quá chật hẹp 4 Kế hoạch cải tiến chất lợng:
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
- Cần có phần mềm về quản lý th viện và nhân viên chuyên trách quản lý để tiện cho việc nhập, xuất, mợn trả khoa học.
- Vận động mọi ngời trong gia đình, xã hội, nhà trờng xây dựng ý thức bảo quản, lu trữ sách, báo, tạp chí… làm tăng phần phong phú cho kho sách th viện.
- Hàng năm huy động vay vốn cho hoạt động thờng xuyên để bổ sung sách cho th viện… bằng nguồn ngân sách cấp, nguồn huy động, nguồn viện trợ.
- Phát động phong trào xây dựng th viện trờng học thân thiện tới gia đình, nhà trờng, xã hội để mọi ngời hiểu biết về tầm quan trọng và lợi ích của th viện.
Tiêu chí 5: Nhà trờng có đủ thiết bị, giáo dục đồ dùng dạy học và quản lý
sử dụng theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.
a. Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học theo quy định.
b. Có các biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả các thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học.
c. Mỗi năm học, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học.
1. Mô tả hiện trạng
- Không có đủ 7 phòng học cho từng bộ môn.
- Mỗi phòng có diện tích 45m2 có đủ bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, điện thắp sáng, nớc rửa. Có đủ thiết bị do Bộ GD&ĐT quy định.
- Đồ ding thiết bị đợc lu giữ trong 2 kho chia làm 2 mảng Tự nhiên và Xã hội, ngoài ra còn đựng đồ ding cần thiết, tối thiểu trong các tủ kính đặt tại tong phòng bộ môn. Có đủ hệ thống sổ sách theo dõi việc sử dụng và mợt trả thiết bị.
[H1.5.04.03]
- Đầu năm học và kết thúc mỗi năm học đều kiểm kê, thanh lý đồ ding thiết bị từng phòng bộ môn, từng kho thiết bị.
- Đánh giá việc sử dụng thiết bị của giáo viên, từ đó cải tiến việc quản lý và sử dụng thiết bị giáo dục cho có kết quả.
2. Điểm mạnh:
- 100% các giờ dạy trên phòng bộ môn đều có đồ dùng dạy học phục vụ cho giờ giảng dạy.
- 100% giáo viên có kế hoạch sử dụng và thờng xuyên sử dụng thiết bị đồ dùng trong các giờ lên lớp thực hành và đợc sắp xếp theo lịch học các phòng bộ môn đợc duyệt hàng tuần.
+ Các môn lý, hoá, sinh, công nghệ, tiếng Anh, tin học đều đợc học trên các phòng bộ môn.
+ 100% các giờ học có đồ dùng do Bộ Giáo dục cấp phát hoặc giáo viên tự bàn, các thí nghiệm hoá học, lý học, sinh học trong các giờ lý thuyết, thực hành học sinh đều đợc thực hiện.
+ Các đồ dùng, thí nghiệm tranh ảnh trên các phòng học bộ môn thuận tiện cho việc giảng dạy mỗi giờ học. Các phòng bộ môn còn có bồn nớc rửa đồ dùng khi thực hành thí nghiệm xong.
+ Trên phòng học bộ môn đều có lịch xếp giờ dạy theo tiết, tên bài dạy, tên giáo viên mỗi tiết học tránh sự trùng lịch các lớp.
+ Ngoài ra giáo viên còn tự làm thêm đồ dùng in phiếu học tập cho học sinh, bảng phụ phục vụ thêm cho giờ học trên lớp, có môn có giờ học dạy trên máy chiếu, máy vi tính.
Hàng năm cuối năm kiểm kê thiết bị đồ dùng đánh giá việc bảo quản sử dụng của từng phòng, từng bộ môn, xếp loại quản lý thiết bị từng giờ phụ trách từng bộ môn đó. Tất cả đồ dùng và thiết bị đợc quản lý hạch toán qua hệ thống sổ sách.
3. Điểm yếu:
Một số thiết bị của bộ đồ dùng cấp phát độ chính xác cha cao, độ bền cha cao dễ hỏng, dễ vỡ, hay hoá chất để lâu bị biến màu, không chính xác.
4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:
Duy trì và phát huy điểm mạnh của từng phòng bộ môn.
- Làm tốt công tác mợn trả các thí nghiệm đồ dùng theo tiết học có sổ theo dõi của giáo viên phụ trách phòng học bộ môn.
- Làm tốt công tác kiểm kê mỗi kỳ học, các thiết bị của bộ đồ dùng để nắm bắt số lợng cần bổ sung, sửa chữa.
- Làm tốt công tác quản lý thiết bị đồ dùng để sử dụng trong nhiều năm nh tranh ảnh, mô hình, mẫu vật.
- Phát huy hiệu quả việc sử dụng đồ dùng tạo kỹ năng, kỹ xảo sử dụng đồ dùng để nâng cao tay nghề. Cõ những thí nghiệm nh hoá, lý giáo viên phải làm trớc để có độ chính xác tính chứng minh của thí nghiệm đạt kết quả cao.
- Khai thác triệt để kiến thức từ các bộ đồ dùng để nâng cao chất lợng các giờ lên lớp.
- Phát huy hiệu quả việc sử dụng các loại đồ dùng tự làm.