5. Tài liệu tham khảo
3.3. Nhận xét về ưu, nhược điểm của sả phẩm
3.3.1. Ưu điểm
Ngày nay, nhu cầu sử dụng các thực phẩm tốt cho sức khỏe ngày càng tăng do các vấn đề sức khỏe càng được người tiêu dùng quan tâm hơn. Tôm khô là thực phẩm không gây rủi ro cho sức khỏe cung cấp nhiều protein, phospho, canxi,... trong khi đó cải bó xôi và ớt chuông cung cấp nhiều vitamin, chất xơ, khoáng chất. Việc bổ sung tôm khô cùng ớt chuông và rau chân vịt vào bánh ướt ngoài giúp kích thích vị giác, thị giác, còn cân bằng dinh dưỡng, cải thiện chất lượng cho bữa ăn hằng ngày. Đáp ứng được nhu cầu sử dụng các thực phẩm thân thiện với sức khỏe và có giác cả phải chăng. Nhóm em chọn phương pháp bảo quản lạnh (1 – 5 oC) để bánh ướt giữ được lâu hơn mà không bị hư hỏng, ảnh hưởng đến cấu trúc và cảm quan của sản phẩm.
3.3.2. Nhược điểm
Hạn chế của phương pháp bảo quản lạnh là sự thoái hóa gel, tách nước và làm tăng độ nhớt (Hoover và các cộng sự, 2010), làm thay đổi cấu trúc của sản phẩm. vì vậy sản phẩm được hấp lại sau khi giữ lạnh không giữ được các tính chất dẻo, dai như ban đầu.
Sản phẩm không thích hợp cho người dị ứng tôm, hải sản.
4. Kết luận chung
cầu tiêu dùng, các thực phẩm chế biến sẵn, tiết kiệm thời gian chế biến nhưng vẫn đầy đủ dinh dưỡng là một xu hướng phát triển gần như hàng đầu mà các công ty thực phẩm cần quan tâm đến. Với mục tiêu cải thiện chất lượng dinh dưỡng cho bữa ăn, nhưng không cần mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị nhóm thực hiện cải tiến món bánh ướt truyền thống bằng việc bổ sung rau quả (cải bó xôi, ớt chuông) và tôm giàu dinh dưỡng và chứa màu sắc tự nhiên. Đây có thể được coi là một giải pháp tuyệt vời để người tiêu dùng có thêm lựa chọn trong nhu cầu sử dụng thực phẩm hằng ngày trong chế độ ăn uống lành mạnh. Sản phẩm phù hợp với gần như tòa bộ đối tượng gười tiêu dùng (trừ người dị ứng với tôm). Song, sản phẩm của nhóm vẫn còn một số nhược điểm chưa khác phục được, nguyên nhân chủ yếu do sai sót trong quá trình cân và xử lý nguyên liệu, kỹ thuật tráng bánh chưa được tốt.
5. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Đức Hợi, 2009, Kỹ thuật chế biến lương thực, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2. Nguyễn Đặng Mỹ Duyên, 2019, Giáo trình công nghệ chế biến lương thực, Đại học Sư
Phạm Kỹ Thuật, Ngành Công nghệ Thực phẩm.
Tài liệu tiếng Anh
1. Betteridge, D. J. (2000). What is oxidative stress? Metabolism: Clinical and Experimental, 49(2 Suppl 1), 3–8. https://doi.org/10.1016/S0026-0495(00)80077-3 2. Bone, R. A., Landrum, J. T., Dixon, Z., Chen, Y., & Llerena, C. M. (2000). Lutein and
zeaxanthin in the eyes, serum and diet of human subjects. Experimental Eye Research,
71(3), 239–245. https://doi.org/10.1006/EXER.2000.0870
3. Bone, R. A., Landrum, J. T., Friedes, L. M., Gomez, C. M., Kilburn, M. D., Menendez, E., Vidal, I., & Wang, W. (1997). Distribution of lutein and zeaxanthin stereoisomers in
the human retina. Experimental Eye Research, 64(2), 211–218. https://doi.org/10.1006/EXER.1996.0210
4. Carpentier, S., Knaus, M., & Suh, M. (2009). Associations between lutein, zeaxanthin, and age-related macular degeneration: an overview. Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 49(4), 313–326. https://doi.org/10.1080/10408390802066979
5. Delcourt, C., Carrière, I., Delage, M., Barberger-Gateau, P., Schalch, W., Lacroux, A., Fourrey, S., Covacho, M. J., Canet, C., Paillard, P., Ponton-Sanchez, A., Defay, R., Colvez, A., Papoz, L., Balme-Blanchard, C., Balmelle, L., Chinaud, D., Costeau, J.,
Diaz, J. L., … Birlouez-Aragon, I. (2006). Plasma lutein and zeaxanthin and other carotenoids as modifiable risk factors for age-related maculopathy and cataract: the POLA Study. Investigative Ophthalmology & Visual Science, 47(6), 2329–2335. https://doi.org/10.1167/IOVS.05-1235
6. Dherani, M., Murthy, G. V. S., Gupta, S. K., Young, I. S., Maraini, G., Camparini, M., Price, G. M., John, N., Chakravarthy, U., & Fletcher, A. E. (2008). Blood levels of vitamin C, carotenoids and retinol are inversely associated with cataract in a North Indian population. Investigative Ophthalmology & Visual Science, 49(8), 3328–3335. https://doi.org/10.1167/IOVS.07-1202
7. Gottlieb, J. L. (2002). Age-related macular degeneration. JAMA, 288(18), 2233–2236. https://doi.org/10.1001/JAMA.288.18.2233
8. Gularte, M. A., de la Hera, E., Gómez, M., & Rosell, C. M. (2012). Effect of different fibers on batter and gluten-free layer cake properties. LWT - Food Science and Technology, 48(2), 209–214. https://doi.org/10.1016/j.lwt.2012.03.015
9. Karppi, J., Laukkanen, J. A., & Kurl, S. (2012). Plasma lutein and zeaxanthin and the risk of age-related nuclear cataract among the elderly Finnish population. The British Journal of Nutrition, 108(1), 148–154. https://doi.org/10.1017/S0007114511005332
10.Moeller, S. M., Jacques, P. F., & Blumberg, J. B. (2000). The potential role of dietary xanthophylls in cataract and age-related macular degeneration. Journal of the American College of Nutrition, 19(5 Suppl), 522S-527S.
https://doi.org/10.1080/07315724.2000.10718975
11.Pam, D. (2013). Sustainable Market Farming: Intensive Vegetable Production on a Few Acres - Pam Dawling - Google Sách. New Society Publishers.
12.Péneau, S., Dauchet, L., Vergnaud, A. C., Estaquio, C., Kesse-Guyot, E., Bertrais, S., Latino-Martel, P., Hercberg, S., & Galan, P. (2008). Relationship between iron status and dietary fruit and vegetables based on their vitamin C and fiber content. The American Journal of Clinical Nutrition, 87(5), 1298–1305.
https://doi.org/10.1093/AJCN/87.5.1298
13.Rayman, M. P. (2000). The importance of selenium to human health. Lancet (London, England), 356(9225), 233–241. https://doi.org/10.1016/S0140-6736(00)02490-9
absorption in young Indian women: the interaction of iron status with the influence of tea and ascorbic acid. The American Journal of Clinical Nutrition, 87(4), 881–886. https://doi.org/10.1093/AJCN/87.4.881
15. Vu, H. T. V., Robman, L., Hodge, A., McCarty, C. A., & Taylor, H. R. (2006). Lutein and zeaxanthin and the risk of cataract: the Melbourne visual impairment project.
Investigative Ophthalmology & Visual Science, 47(9), 3783–3786. https://doi.org/10.1167/IOVS.05-0587
16. Whitehead, A. J., Mares, J. A., & Danis, R. P. (2006). Macular pigment: a review of current knowledge. Archives of Ophthalmology (Chicago, Ill. : 1960), 124(7), 1038– 1045. https://doi.org/10.1001/ARCHOPHT.124.7.1038
ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
MÔN: Organizational Behavior
KHOA: Quản trị kinh doanh
GVHD: Trà Lục Diệp
NHÓM 7:
1. Trần Thị Lan 2. Võ Giang Linh
3. Phạm Hoàng Khánh Nguyên 4. Lê Thị Minh Oanh
5. Huỳnh Thị Diên Vĩ 6. Lữ Thị Thúy Vy
PHÂN TÍCH VĂN HÓA TỔ CHỨC VINAMILK
I. Tổng quan về công ty cổ phần Vinamilk: ... 2
1. Giới thiệu về công ty : ... 2
2. Lịch sử hình thành ... 2
3. Hoạt động kinh doanh : ... 3
4. Những thành thích đã đạt được: ... 3
II. Những biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk ... 4
1. Cấu trúc hữu hình: ... 4
1.1. Logo, khẩu hiệu chung của Vinamilk: ... 4
1.2. Các ấn phẩm của doanh nghiệp: ... 4
1.3. Hoạt động xã hội ... 5
1.4. Mối quan hệ giữa nhân viên, công ty, và các nhân tố bên ngoài: ... 5
2. Cấu trúc vô hình ... 7
2.1. Triết lý kinh doanh, sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu ... 7
2.2. Giá trị cốt lõi: ... 7
2.3. Định hướng chiến lược: ... 9
3. Khả năng thích ứng của Vinamilk ... 10
3.1. Vinamilk là một tổ chức định hướng khách hàng: ... 10
3.2. Vinamilk luôn chủ động đổi mới để phù hợp với môi trường kinh doanh ...10
3.3. Tuyển dụng và đào tạo của Vinamilk ... 10
3.4. Vinamilk là một tổ chức có sự nhất quán ... 11
4. Nguyên tắc văn hóa, hành vi lãnh đạo ... 11
VĂN HÓA TỔ CHỨC
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
I. Tổng quan về công ty cổ phần Vinamilk:
1. Giới thiệu về công ty :
- Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đựơc thành lập trên cơ sở quyết định số 155/2003 QĐ – BCN ngày 01tháng 10 năm 2003 của bộ công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty sữa Việt Nam thành Công ty cổ phần sữa Việt Nam
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Viết tắt: VINAMILK
- Logo:
- Địa chỉ trụ sở chính: 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TPHCM - Điện thoại: (08) 9300358
- Fax: (08) 9305206
-Email: vinamilk@vinamilk.com.vn
2. Lịch sử hình thành
- 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico.
- 1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam. - 1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam. - 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công
- 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.
3. Hoạt động kinh doanh :
- Thị trường đầu ra: 30 % doanh thu của Vinamilk là thu đựợc từ thị trường quốc tế, còn lại 70% doanh thu của Vinamilk thu được từ thị trường nội địa. Vinamilk chiếm 75% thị trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với các đại lí phủ đều trên toàn quốc( Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…)
-Thị trường đầu vào : nguồn nguyên vật liệu chính cho nghành chế biến sữa Việt Nam cũng như của công ty Vinamilk lấy đựợc lấy từ hai nguồn chính : sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa trong nước và nguồn sữa bột ngoại nhập. Hiện nay, sữa tươi thu mua từ các hộ dân cung cấp khoảng 25% nguyên liệu cho công ty
-Các sản phẩm: Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh tốt có hiệu quả với các nhãn sữa nước ngoài. Có trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa gồm:
- Sữa đặc, sữa vỉ
- Sữa bột, bột dinh dưỡng - Sữa tươi, sữa chua uống, su su
- Bảo quản lạnh (Kem, sữa chua, Phô – mai, bánh flan) - Giải khát ( đậu lành, nước trái cây, trà, nước tinh khiết) - Thực phẩm ( bánh quy, chocolate )
- Cà phê ...
Theo kết quả bình chọn 100 thương hiệu mạnh nhất Việt Nam, Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20% - 25%/ năm.
4. Những thành thích đã đạt được:
- Danh hiệu Anh hùng lao động. - Huân chương Độc lập hạng Ba
- Đứng đầu Topten Hàng Việt Nam chất lượng cao 9 năm liền từ 1997-2005 (Báo Sài Gòn Tiếp Thị).
- Topten Hàng Việt Nam yêu thích nhất (Báo Đại Đoàn Kết).
- Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới ( WIPO- World Intellectual Property Oganization )
- Cúp vàng “Thương hiệu chứng khoán Uy tín 2009” và giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu trên thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009”
II. Những biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phầnsữa Việt Nam Vinamilk sữa Việt Nam Vinamilk
1. Cấu trúc hữu hình:
1.1. Logo, khẩu hiệu chung của Vinamilk:
Logo của Vinamilk, ta có thể thấy đó là một thiết kế đơn giản hình tròn với hai màu xanh trắng kết hợp hài hòa, phần màu nền là một màu xanh đậm, tạo cảm giác hài lòng, sạch sẽ, bình yên, trong sáng, mát mẻ. Hình ảnh một vòng tròn trắng hòa quyện vào nhau như 1 nguồn sữa dồi dào đang tuôn chảy đã tạo đựơc ấn tượng và đi sâu vào tiềm thức người tiêu dùng. Chỉ cần nhìn hình ảnh đó là nghĩ ngay đến sản phẩm của Vinamilk.Cùng với màu trắng dòng sữa đó hình ảnh tên của công ty ở giữa nổi bật trên màu xanh dịu mát kết hợp vào nhau. Hai chữ VM được viết nối liền với nhau được đặt bên trong hình tròn thể hiện đúng với triết lý kinh doanh như nó mong muốn.
-SLOGAN: Mới gần đây Vinamilk đã đổi slogan từ “Cuộc sống tươi đẹp” sang “Niềm tin Việt Nam” như một lời nhắn nhủ tới người tiêu dùng rằng bạn có thể tin tưởng vào chất lượng vào sản phẩm vào hàng Việt Nam.
1.2. Các ấn phẩm của doanh nghiệp:
-Với khách hàng nhất là những công ty có mạng lưới khách hàng rộng khắp, ấn phẩm doanh nghiệp như cầu nối cung cấp thông tin thường xuyên cho khách hàng về giá cả, sản phẩm mới, chính sách khuyến mãi.
-Nhà đầu tư có thể tìm hiểu về tình hình kinh doanh, dự án mới mà Vinamilk sắp triển khai. Nhà cung cấp tìm hiểu thêm được nhu cầu nguyên liệu của khách hàng trong từng thời điểm.
-Nhân viên thông qua ấn phẩm doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về công ty, cậP nhật những thông báo mới.
-Các cơ quan truyền thông báo chí là đối tượng quan trọng nhất của ấn phẩm nội bộ đây chính là nơi cung cấp thông tin chính xác nhất về doanh nghiệp tránh gây nhầm lẫn làm ảnh hưởng đến hình ảnh hoạt động kinh doanh của công ty.
Do đó ấn phẩm doanh nghiệp như một kênh thông tin chính thức của doanh nghiệp nhằm cung cấp, đối chiếu bổ sung trong bộ tư liệu truyền thông cho cơ quan truyền thông báo chí
1.3. Hoạt động xã hội
Có thể nói đây là một nét văn hóa, truyền thống tốt đẹp của Vinamilk
Vinamilk tổ chức các hoạt động này nhằm tri ân người tiêu dùng và gửi thông điệp đến toàn thể nhân viên công ty lòng tự hào về những hoạt động từ thiện, chia sẻ của công ty mình đối với cộng đồng.
Thực tế cũng đã cho thấy trong nhiều năm qua Vinamilk luông quan tâm đến công tác tài trợ cho các hoạt động liên quan đến thế hệ trẻ như:
- Quỹ học bổng mang tên “Vinamilk ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam” hàng năm dành cho các em học sinh giỏi tại các tỉnh thành trên toàn quốc.
- Quỹ học bổng, quỹ thưởng dành cho các em học sinh, các cán bộ đoàn xuất sắc - Quỹ học bổng Vừ A Dính tạo điều kiện học tập cho các em học giỏi người dân tộc - Chương trình “Sữa học đường”
- Quỹ 6 triệu ly sữa cho trẻ em Việt Nam. - Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam”.
Tất cả những hoạt động trên đều nằm trong chuỗi chương trình : “Vinamilk – Niềm tin Việt Nam” đúng như slogan của công ty, cho thấy được Vinamilk rất chú trọng trong việc phát triển tương lai của trẻ em – là những mầm non của đất nước
1.4. Mối quan hệ giữa nhân viên, công ty, và các nhân tố bên ngoài:
1.4.1. Mối quan hệ giữa nhân viên và công ty:
Tại VINAMILK, chúng ta luôn trân trọng và tin tưởng vào tài năng, phẩm chất, ý chí của tất cả nhân viên đã, đang và sẽ luôn phấn đấu cho mục tiêu phát triển của VINAMILK. Duy trì và phát huy những giá trị đó, VINAMILK cam kết luôn đặt sự Tôn trọng nhân viên lên hàng đầu và xác định nhân viên là một tài sản quý giá.
Những điều này được thể hiện rất cụ thể:
- Tất cả nhân viên đều có điều kiện làm việc tốt nhất trên cả khía cạnh vật chất lẫn tinh thần
- Vinamilk luôn công bằng trong việc đánh giá năng lực của nhân viên cho dù tồn tại những quan điểm, ý kiến khác nhau trong công việc
Ngược lại nhân viên cũng phải có những quy định riêng trong công ty đảm bảo tính hai chiều trong mối quan hệ giữa nhân viên và Vinamilk.
- Tất cả các nhân viên phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản cho doanh nghiệp bao gồm cả tài sản hữu hình và vô hình; phải có ý thức làm việc nghiêm túc, sử dụng tài sản doanh nghiệp vào đúng mục đích công việc,...
- Vinamilk không chấp nhận việc nhân viên quản lý ở Vinamilk lại đồng thời tham gia