- Biến cố 0: Khởi động màn hình
KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM 7.1 Chất lƣợng phần mềm
7.1. Chất lƣợng phần mềm
Thông thƣờng thì phần mềm không hoạt động nhƣ mong muốn. Do đó, gây lãng phí tiền bạc, thời gian, uy tín của doanh nghiệp, thậm chí có thể gây nên thƣơng tích hay cái chết. Ví dụ khi Website công ty có nhiều lỗi chính tả trong câu chữ, khách hàng có thể lảng tránh công ty với lý do công ty trông có vẻ không chuyên nghiệp.
Kiểm tra chất lƣợngphần mềm là một hoạt động khó khăn để chấp nhận về mặt ý thức vì chúng ta đang cân nhắc công việc của chúng ta hoặc của đồng nghiệp để tìm lỗi. Sau quá trình làm việc trong nhóm và trở thành thành viên, chúng ta ngại tìm ra lỗi và không phát hiện đƣợc ra chúng thông qua kiểm tra. Khi một ngƣời nào đó tiến hành kiểm tra lại không phải là thành viên của dự án, ví dụ một chuyên gia kiểm tra, họ đƣợc nhìn nhận nhƣ là một kẻ thù.
Kiểm tra chất lƣợng phần mềm lại là một hoạt động khó đƣợc chấp nhận đối với việc quản lý vì nó tốn kém, mất thời gian và hiếm khi phát hiện đƣợc lỗi. Kết quả là phần lớn các ứng dụng không đƣợc kiểm tra đầy đủ và đƣợc phát hành với lỗi tiềm ẩn.
Kiểm tra phần mềm giúp làm cho chất lƣợng phần mềm đƣợc nâng cao. Chúng ta có thể đánh giá chất lƣợng phần mềm dựa vào số lƣợng lỗi tìm thấy và các đặc tính nhƣ: tính đúng đắn, tính dễ sử dụng, tính dễ bảo trì,…Kiểm thử có thể đem lại sự tin tƣởng đối với chất lƣợng phần mềm nếu có ít lỗi hoặc không có lỗi nào đƣợc tìm thấy. Nếu lỗi tìm thấy và đƣợc sửa thì chất lƣợng phần mềm càng đƣợc tăng. Do đó, giảm chi phí trong quá trình phát triển, nâng cấp, bảo trì phần mềm. Chi phí cho việc tìm thấy và sửa lỗi tăng dần trong suốt chu kỳ sống của phần mềm. Lỗi tìm thấy càng sớm thì chi phí để sửa càng thấp và ngƣợc lại.
Tuy vậy, chất lƣợng phần mềm cao là một mục tiêu quan trọng của nhóm phát triển phần mềm. Do vậy, cần và phải đảm bảo đƣợc các tiêu chuẩn của phần mềm. Đảm bảo chất lƣợng phần mềm là một hoạt động có hệ thống và kế hoạch.
Các hoạt động của kiểm thử: - Lập kế hoạch test (test plan)
- Chọn các điều kiện test (test conditions) - Thiết kế các trƣờng hợp test (test cases)
- Kiểm tra kết quả, ƣớc lƣợng khi nào thì dừng test. - Báo cáo kết quả test.
Theo chuẩn ANSI/IEEE, kế hoạch đảm bảo chất lƣợng phần mềm nhƣ sau:
II. Tham khảo
III. Quản lý
A. Tổ chức
B. Nhiệm vụ
C. Trách nhiệm
IV. Tài liệu
A. Mục đích
B. Tài liệu công nghệ phần mềm cần thiết C. Các tài liệu khác
V. Chuẩn, thực hành và quy ƣớc
A. Mục đích B. Quy ƣớc
VI. Xét duyệt và kiểm toán A. Mục đích
B. Các yêu cầu xét duyệt
1. Xét duyệt yêu cầu phần mềm 2. Xét duyệt thiết kế
3. Kiểm chứng phần mềm và xét duyệt hợp lệ 4. Kiểm toán chức năng
5. Kiểm toán vật lý
6. Kiểm toán trong tiến trình 7. Xét duyệt quản lý
VII. Quản lý cấu hình phần mềm VIII. Báo cáo vấn đề và cách sửa chữa IX. Công cụ, kỹ thuật và phƣơng pháp luận
X. Kiểm soát mã
XI. Kiểm soát phƣơng tiện XII. Kiểm soát ngƣời cung cấp
XIII. Thu thập bảo trì và ghi nhớ báo cáo
Việc đảm bảo chất lƣợng phần mềm là một hoạt động bản chất cho bất kỳ nhóm phát triển phần mềm nào sản xuất ra phần mềm cho ngƣời sử dụng.