Đặc điểm của kiểm thử

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm phần 2 đh sư phạm kỹ thuật nam định (Trang 108 - 109)

- Cách thực hiện: Lựa chọn các giá trị cận để kiểm thử Nguyên tắc kiểm thử các dữ liệu vào gồm:

7.5.2. Đặc điểm của kiểm thử

1) Các hạn chếcủa kiểm thử

Do kiểm thử là chạy thử chƣơng trình với tập dữ liệu giả nên không thể khẳng định tính đúng của chƣơng trình do bản chất quy nạp không hoàn toàn của nó.

Trong nhiều trƣờng hợp, việc kiểm thử thƣờng đƣợc thực hiện từ những giai đoạn đầu của quá trình cài đặt sản phẩm.

Các chƣơng trình nên đƣợc kiểm chứng theo hai kỹ thuật: kiểm thử và chứng minh. Và nếu có thể nên khẳng định tính đúng của chƣơng trình thông qua văn bản chƣơng trình.

Nhƣ vây, một chƣơng trình tuyệt đối đúng phải đƣợc thực hiện thông qua: tính đúng đắn của thuật toán và tính tƣơng đƣơng của chƣơng trình với thuật toán (đƣợc thể hiện ở chứng minh thông qua văn bản chƣơng trình).

Việc kiểm thử chƣơng trình chỉ là nhìn sự kiện đƣa ra kết luận do vậy không thể khẳng định một chƣơng trình tuyệt đối đúng bằng kiểm thử. Tuy vậy, bộ dữ liệu kiểm thử phải phủ kín mọi trƣờng hợp cần đánh giá.

Trong quá trình kiểm thử, thƣờng mắc phải các đặc trƣng của nguyên lý chủ quan nhƣ sau:

- Bộ dữ liệu kiểm thử không thay đổi trong quá trình xây dựng phần mềm

- Chỉ kiểm thử các trƣờng hợp chính thống, hợp lệ, không quan tâm đến các cận và các sự cố

- Cài đặt chức năng nào thì chỉ kiểm thử riêng chức năng đó, không chỉ kiểm thử tổng hợp chức năng vừa cài đặt với các chức năng đã cài đặt trƣớc đó.

- Ngƣời kiểm thử đồng thời là ngƣời xây dựng phần mềm. 2) Các loại hình kiểmthử

- Kiểm thử lƣợc đồ hệ thống: Quan tâm đến các bản chọn đánh giá tính hợp lý, khả năng chọn một mục, khả năng di chuyển qua mục khác, tính đủ, tính khoa học của các chức năng.

- Kiểm thử cận dƣới: Cho hệ thống thực hiện ở mức giới hạn. - Kiểm thử cận trên: Cho hệ thống thực hiện đến mức tối hạn. - Kiểm thử qua sự cố: Tạo ra các sự cố để kiểm thử phần mềm. 3) Nguyên tắc kiểm thử

- Nguyên tắc khách quan: Ngƣời kiểm thử không phải là tác giả của phần mềm đang kiểm thử

- Nguyên tắc ngẫu nhiên: Ddữ liệu và chức năng đƣợc chọn, tuy có chủ đích nhƣng không phải xuất hiện theo thứ tự nhất định.

- Nguyên tắc "ngƣời sử dụng kém": Hệ thống đƣợc một ngƣời sử dụng có trình độ thấp ở mức chấp nhận đƣợc dùng thử. Ngƣời này có thể gây các sự cố có thể không lƣờng trƣớc đƣợc của hệ thống.

- Nguyên tắc "kẻ phá hoại": Hệ thống rơi vào tay có trình độ nghiệp vụ cao, chủ ý phá hoại. "Trình độ" ở đây thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin hoặc lĩnh vực phần mềm đang hƣớng tới.

4) Kỹthuật kiểm thử

- Kỹ thuật đối xứng: dựa vào tính đối xứng của các thao tác hoặc tập dữ liệu để xậy dựng bộ dữ liệu Test.

- Kỹ thuật đám đông

- Kỹ thuật kiểm thử trên dữ liệu thật: Cho hệ thống vận hành với các tập dữ liệu thật đã thu đƣợc từ trƣớc để so sánh và đánh giá kết quả

- Kỹ thuật kiểm thử trên thị trƣờng thật: Cho hệ thống vận hành trên thị trƣờng thật để so sánh với các hệ thống chính đƣợc dùng và đánh giá kết quả.

- Kỹ thuật đối sánh: Cho thực hiện với một vài sản phẩm khác với cùng các chức năng giống nhau và trên cùng các tập dữ liệu rồi lập bảng so sánh các chức năng.

5) Quá trình kiểm thử

Trừ hệ thống nhỏ, nói chung không nên kiểm thử nguyên cả khối; quá trình kiểm thử có thể chia 5 giai đoạn: Thử đơn vị, thử module, thử hệ con, thử hệ thống, thử nghiệm thu: còn gọi thử anpha.

Khi hệ thống đƣợc đem bán còn phép thử beta: phân phối hệ thống cho một số ngƣời dùng đồng ý dùng thử và báo cáo lại các vấn đề cho ngƣời phát triển hệ thống.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm phần 2 đh sư phạm kỹ thuật nam định (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)