Nêu khái niệm, khả năng kết hợp, chức vụ và các loại danh từ, động từ

Một phần của tài liệu On thi van vaoPTTH (Trang 64 - 67)

1. Danh từ

Thế nào là danh từ?

- Danh từ là những từ chỉ ngời,vật, hiện tợng, khái niệm. Danh từ có khả năng kết hợp với loại từ nào?

- Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lợng.

Yêu cầu học sinh trình bày trớc lớp về sự chuản bị bài ở nhà.

- Nêu khái niệm, khả năng kết hợp, chức vụ và các loại danh từ, độngtừ từ

Khái niệm Khả năng kết hợp Chức vụ Các loại danh từ

- DT là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm… - DT có thể kết hợp với từ chỉ số lợng những các một, ở phía trớc,các từ “ ấy, này, đó…” ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm DT. - Làm chủ ngữ - Làm vị ngữ khi DT cần có từ “ là” đứng trớc. - DT chỉ đơn vị gồm: + DT CHỉ đơn vị tự nhiên: con, viên + DT chỉ đơn vị quy ớc:tạ, thúng + DT chỉ đơn vị chính xác: tạ +DT chỉ đơn vị ớc chừng: thúng - DT chỉ sự vật: + DT chung:là tên gọi một loại sv + DT riêng: tên riêng từng ngời, từng sv

Em hãy lấy một ví dụ để thấy đợc khả năng kết hợp của DT: Ba thúng gạo ấy.

ST DT chỉ đv DT sv

Gọi học sinh trình bày bảng thống kê về động từ.

Khái niệm Khả năng kết hợp Chức vụ Các loại động từ - ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của svật. - ĐT thờng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy… để tạo thành cụm động từ. - Điển hình làm vị ngữ. - Làm chủ ngữ, ĐT mất khả năng kết hợp với các từ. -ĐT tình thái(thờng đòi hỏi các ĐT khác đi kèm) - ĐT chỉ hành động, trạng thái: + ĐT chỉ hành động. + ĐT chỉ trạng thái. Tìm một câu trong đó ĐT làm CN để thấy roc chực vụ của ĐT.

Tìm cho cô một số từ chỉ tình thái? Dám, toan, định, đừng

Khi những động từ này đứng trong câu thờng đòi hỏi từ khác đi kèm, em lấy ví dụ chứng tỏ điều đó:

Bạn đừng l ời học nữa?

Muốn tìm đợc động từ trong câu chúng ta làm bằng cách nào? - Trả lời câu hỏi: làm gì? làm sao? Thế nào?

Tìm một số từ chỉ hành động? đi, chạy, cời, đọc

Tìm một số từ trạng thái? Nứt, vui, buồn, yêu, ghét

Khái niệm Khả năng kết hợp Chức vụ Các loại động từ - TT là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự việc, hành động, trạng thái. - TT thờng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, rất, hơi, quá… để tạo thành cụm tính từ. - khả năng kết hợp với, hãy đừng, chớ rất hạn chế. - Làm CN - Làm VN(Khả năng làm hạn chế hơn ĐT) - TT chỉ đặc điểm t- ơng đối ( có thể kết hợp đợc với từ chỉ mức độ). - TT chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp đợc với từ chỉ mức độ)

So sánh thấy điểm giống nhau và khác nhau của ĐT và TT?

- Khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn: TT_ĐT có khả năng nh nhau - Khả năng làm CN: TT và ĐT giống nhau.

- Khả năng làm VN: Khả năng của TT hạn chế hơn ĐT. So sánh sự khác nhau giữa DT và ĐT?

- DT:

+ Không kết hợp : đã, sẽ đang , cùng, vẫn… + Thờng làm CN trong câu.

+ Khi làm CN mất khả năng kết hợp: đã, sẽ đang, cũng…

II) Luyện tập

Bài tập 1:

Đọc và nêu yêu cầu của bài tập?

- Tìm DT, DT, TT trong số các từ in đậm cho sẵn. Muốn xác định đúng ta phải làm ntn?

- Nắm chắc khái niệm, khả năng kết hợp và chức vụ của từng loại. Dựa vào đó em hãy xác định?

DT Lần Lăng Làng ĐT đọc, nghĩ ngợi phục dịch đập TT Hay đột ngột phải sung sớng Cho biết DT “lần” là loại danh từ nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Danh từ chỉ đơn vị quy ớc. Vì sao em cho đay là DT, ĐT, TT?

Gv: Chốt nh vậy qua bài tập này các em nắm vững về DT, ĐT, TT Nắm chắc đặc điểm để sử dụng 1 cách chính xác.

Bài tập 2:

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Bài tập gồm mấy yêu cầu?

Yêu cầu 1: thêm những từ cho sẵn vào trớc những từ thích hợp trong 3 cột bên dới.

Yêu cầu 2: cho biết mỗi từ trong 3 cột đó thuộc loại từ nào? Muốn thực hiện đợc yêu cầu 1 ta phải làm gì?

- Xem xét những từ cho trong a, b, c thờng kết hợp với từ nào? - Xem xét những từ trong các cột thuộc những từ nào?

Dựa vào gợi ý cô chia lớp làm 3 đội chơi mỗi đội sau thời gian 2 phút hoàn thành yêu cầu của bài tập.

Bài tập 3: (Trò chơi của cô có 3 em tơng ứng với 3 cột) Trò chơi bắt đầu

Rất/ hay TT một/những/cái(lăng) DT Hơi/ đột ngột TT Vừa, đã/ đọc ĐT đã/phục dịch ĐT các/ ông (giáo) DT Một/ lần DT một/làng DT qua/ phải TT Rất/nghĩ ngợi TT đã/ đập ĐT rất/ sung sớng TT Trớc khi( thời gian) kiểm tra kết quả của các bạn cô muốn hỏi; những từ trờng hợp (a) thờng kết hợp với từ loại nào? DT

Tơng tự trờng hợp b ,c b : kết hợp ĐT c : kết hợp TT

Trong những từ trong cột từ nào là DT, ĐT,TT?

Căn cứ vào nhận xét đó em nào nhận xét bài làm của 3 bạn. GV: Chốt:

- Nắm chắc khả năng kết hợp của DT,ĐT,TT

- Gợi ý của cô mà các em vừa thực hiện chính là các em vừa làm bài tập 3. Một em nhắc lại yêu cầu cảu bài 3_ trả lời luôn yêu cầu đó.

Bài tập 4

Bt 4 yêu cầu khác với bt 1,2,3 Muốn làm bt4 ta căn cứ vào đâu?

- Căn cứ vào khả năng kết hợp của từng từ loại Cho học sinh làm bài độc lập ra giấy trong Gọi học sinh trình bày

Gọi học sinh nhận xét GV: chốt

Bài tập 5

Yêu cầu của bài là gì? - Cho biết những từ…

Cho biết từ tròn, lí tởng, băn khoăn thuộc từ loại nào?( khi tách ra khỏi văn cảnh này)

- tròn: TT chỉ hình dáng - lí tởng: DT chỉ khái niệm - băn khoăn: TT chỉ trnạg thái

Những từ này trong văn cảnh này thuộc từ loại nào? - tròn: ĐT ý chỉ hành động mở to mắt

- lí tởng: TT vì ý đây là thích chứ

- băn khoăn àDT khi kết hợp với “những”

Từ tròn, lí tởng, băn khoăn có dùng đúng nghĩa gốc của nó không? GV: nh vậy đay đợc dùng theo nghĩa chuyển

Qua bài học này cần lu ý điều gì?

- Trong 1 số từ DT, ĐT, TT đợc dùng theo nghĩa chuyển

GV: chốt nghĩa thay đổi từ loại thay đổi, các em chú ý điều này. Một số trờng hợp em căn cứ tình huống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. H ớng dẫn về nhà - Nắm chắc lí thuyết về DT, ĐT, TT. Tuần41 Buổi 15 ÔN TậP về ngữ pháp Ngày soạn:18/6/2009 Ngày dạy:24/6/2009 I) Mục đích yêu cầu

Giúp học sinh ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về ngữ pháp đã học. Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn.

Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội và trong việc viết bài Tập làm văn.

II) Chuẩn bị

Thầy: Nghiên cứu soạn bài Trò : Ôn tập lại

C : Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ)2.Bài mới 2.Bài mới

Một phần của tài liệu On thi van vaoPTTH (Trang 64 - 67)