Trong nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xó hội, chỳng ta hay đƣa ra những nhận xột khác nhau về các đối tƣợng quan tõm.Những nhận xột nhƣ vậy thƣờng đƣợc gọi là cỏc giả thuyết, chỳng có thể đỳng có thể saị Vấn đề xác định đỳng sai của giả thuyết sẽ đƣợc gọi là kiểm định.
Vớ dụ 1:
- Cú ý kiến cho rằng tham số θcủa phõn phối nào đú nhận giỏ trị θ0 nhưng lại cú ý kiến cho rằng θ nhận giỏ trị θ1
- Cú ý kiến cho rằng năng suất trung bỡnh của cõy trồng theo 2 phương phỏp là như nhau, nhưng lại cú ý kiến cho rằng phương phỏp này cao hơn phương phỏp kiạ . .
Vấn đề là phải chọn 1 trong 2 giả thuyết đặt rạ Nói cách khác là phải chọn giả thuyết nào có khả năng đỳng cao hơn, khả năng sai thấp hơn.
Giả thuyết đƣợc đƣa ra kiểm định đƣợc gọi là giả thuyết gốc, ký hiệu là H0; cỏc giả thuyết khác với H0đƣợc gọi là giả thuyết đối hay đối thuyết, ký hiệu là H1.
Thụng thƣờng ta thƣờng nghiờn cứu tham số nào đó của tổng thể (có thể là giá trị trung bỡnh, phƣơng sai, tỷ lệ, ... chƣa biết). Khi đó giả thuyết kiểm định thƣờng là H :"0 0" , cũn đối thuyết H1thƣờng là: " 0" (hoặc " 0" hoặc " 0").
Nếu đối thuyết của bài toán kiểm định có dạng 0 thỡ đƣợc gọi là bài toán
kiểm định hai phớa.
Nếu đối thuyết của bài toán kiểm định có dạng 0 thỡ đƣợc gọi là bài toán
kiểm định phớa phảị
Nếu đối thuyết của bài toán kiểm định có dạng 0 thỡ đƣợc gọi là bài toán
kiểm định phớa trỏi.
Nói chung, việc thiết lập các giả thuyết H0 và đối thuyết H1 tựy thuộc vào từng vấn đề nghiờn cứu cụ thể.