Phƣơng pháp phân lập và lƣu giữ giống

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy sinh vật (trình độ cao đẳng) (Trang 51 - 53)

D. Ngành tảo Hai Roi (Dinophyta)

3.2.Phƣơng pháp phân lập và lƣu giữ giống

E. Ngành tảo Lục (Chlorophyta)

3.2.Phƣơng pháp phân lập và lƣu giữ giống

Dùng vợt phù du hay lọc qua màng lọc. Tảo đồng nhất thƣờng đƣợc nhân từ một tế bào hay một sợi.

Trong tự nhiên, các giống tảo chúng ta cần sử dụng đều có nhƣng: lẫn nhiều loài tảo không mong muốn và mật độ không cao. Mặt khác, trong quá trình phát triển, tảo có sự cạnh tranh lẫn nhau, nếu ta nuôi lẫn 2 loài trở lên thì loài nọ lấn át loài kia kết quả cả hai loài đều không phát triển mạnh. Vì vậy để thu đƣợc năng suất cao nhất thiết phải nuôi riêng từng loài.

Việc tách riêng từng loài đó để nhân chúng lên đạt số lƣợng lớn gọi là sự phân lập giống tảo thuần. Kỹ thuật phân lập nhƣ sau:

- Dùng Micropipet thu một tế bào hoặc một sợi tảo cần phân lập khi soi qua kính hiển vi

- Kỹ thuật phun: qua kt này tảo đƣợc đƣa lên bề mặt thạch nghiêng đã khử trùng. Sau vài ngày có thể thu đƣợc tế bào hoặc tập hợp tế bào sạch vi khuẩn và nấm để chuyển qua cấy truyền.

- Kỹ thuật thay đổi áp suất thẩm thấu: có thể loại bớt nguyên sinh động vật và một số cá thể mẫn cảm

- Dùng thạch nghiêng: lấy 0,1-0,5ml dịch tảo hòa với lớp thạch mỏng rồi rót lên bề mặt lớp thạch đã cứng. Sau vài ngày có thể thu đƣợc tập hợp các tế bào tảo đồng nhất mà ta cần phân lập.

- Dùng ánh sáng dòng điện hoặc một số kích thích để phân lập một số loài tảo có phản ứng với các tác nhân này.

* Làm sạch vi tảo

- Phƣơng pháp đơn giản nhất để nhận tảo sạch vi khuẩn là tách tế bào tảo khỏi vi khuẩn bằng li tâm.

- Phƣơng pháp chiếu tia cực tím: nhiều loài tảo chống chịu với tia cực tím tốt hơn tế bào vi khuẩn. Tuy nhiên không nên chiếu tia cực tím trong thời gian dài để tránh gây đọt biến ở tảo.

- Phƣơng pháp lọc: có thể dùng để tách tảo sợi khỏi vi khuẩn. Những sợi tảo bị đứt chỉ còn 3-5 tế bào do siêu âm có thể lọc qua màng lọc đã khử trùng trong điều kiện chân không.

- Sử dụng kháng sinh: có nhiều loại kháng sinh đƣợc dùng khá hiệu quả để tách tảo khỏi vi khuẩn. Điều quan trọng là chỉ dùng liều tối thiểu mà có hiệu quả là đƣợc vì lục lạp và tảo lam mẫn cảm với đa số kháng sinh diệt khuẩn.

b. Giữ giống: ngày nay việc giữ giống tảo có thể thực hiện trên môi trƣờng lỏng

hoặc trên môi trƣờng thạch đều giữ đƣợc thời gian từ 6 tháng đến 1 năm. Ngoài ra, chúng ta còn có thể giữ giống tảo trong bình thuỷ tinh từ 50 – 500ml trong tủ bảo ôn (nhiệt độ 18 – 200C) có cung cấp ánh sáng 24/24h, thời gian giữ có thể đƣợc từ 2 – 3 tháng.

Nƣớc giữ giống tảo là nƣớc biển (độ mặn tuỳ thuộc vào từng loài tảo thƣờng trong khoảng từ 28 - 30‰) đƣợc lọc qua lõi lọc cỡ 0,2µm, dùng môi trƣờng Conway với lƣợng 2ml/l nƣớc biển.

Môi trƣờng thạch cũng làm từ môi trƣờng giữ giống lỏng nhƣ trên và bổ sung thêm 5 – 9% agar, đƣa vào nồi hấp khử trùng trong thời gian 30 phút ở nhiệt độ 1200C. Sau đó đổ vào các ống nghiệm hoặc đĩa lồng đã khử trùng, cuối cùng để môi trƣờng nguội, khô bề mặt thì tiến hành cấy giống tảo.

Chú ý: Quá trình làm môi trƣờng và cấy giống tảo phải tiến hành trong phòng vô trùng để ngăn ngừa vi khuẩn và bào tử nấm ngoài môi trƣờng xâm nhập vào.

Một phần của tài liệu Giáo trình thủy sinh vật (trình độ cao đẳng) (Trang 51 - 53)