- Kỹ năng mềm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết v ấn đề, kỹnăng thuyết trình, kỹnăng quản lý thời gian và tự chủ, kỹ năng quả n lý
c. Chuẩn về mức tự chủ và trách nhiệm
-Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm;
-Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụxác định;
-Tựđịnh hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệđược quan điểm cá nhân;
-Lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động.
Lưu ý: Chúng ta có thể cụ thể hơn bằng các nội dung sau:
-Phẩm chất cá nhân (sẵn sàng đương đầu với khó khăn và chấp nhận rủi ro, thể hiện bản lĩnh, kiên trì, công minh - chính trực, nhiệt tình, sáng tạo, tự tin,…);
-Đạo đức nghề nghiệp (trách nhiệm nghề nghiệp, ứng xử chuyên nghiệp, phong cách, làm việc độc lập, chủđộng,…);
-Phẩm chất đạo đức xã hội (trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, tuân thủ
pháp luật, bảo vệ lẽ phải, đổi mới,…).
2. CĐR của CTĐT phải đo lường được, đánh giá được và có tính khả thi. Nếu CĐR không thểđánh giá và không thực hiện được thì cần loại bỏ.
Yêu cầu này đặt ra nhằm định hướng cho giảng viên về cách thức và nội dung sẽ được đánh giá, đảm bảo cho việc xây dựng ngân hàng câu hỏi/ngân hàng đề thi đáp ứng được CĐR của môn học/học phần, đồng thời giúp sinh viên chuẩn bị tốt nội dung kiến thức đáp ứng được chuẩn đầu ra.
31
3. Đảm bảo mỗi CĐR của môn học/học phần đều tham gia đóng góp vào CĐR của CTĐT.
Lưu ý: Khi xây dựng CĐR môn học/học phần phải phân tích tính khả thi, áp dụng phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp thể hiện tính tương thích và mức độđóng góp vào CĐR của CTĐT.
4. CĐR của CTĐT phải tương thích và phản ánh mục tiêu của CTĐT, cần súc tích, ngắn gọn và hàm chứa được những nội dung cụ thể, rõ ràng; Ngôn ngữ sử dụng mang tính phổ thông hoặc những từ ngữ thuộc lĩnh vực chuyên môn, tránh dùng những từ ngữ khó hiểu, mang tính địa phương;
5. CĐR cần được sử dụng thang cấp độtư duy (thang nhận thức) của Benjamin S. Bloom (1956) hoặc Lorin Anderson (sửa đổi bổ sung vào 2001) gồm 6 cấp độ đểđo lường:
♦ Thang năng lực của Bloom:
a) Biết (Knowledge) là khả năng ghi nhớ kiến thức và nhân diện thông tin: - Ghi nhớ các kiến thức đã được học trước đó;
- Đại diện cho mức độ học tập thấp nhất;
- Liên quan đến việc nhớ lại hoặc đọc thuộc: sự kiện, quan sát hoặc định nghĩa. Thườngđượcsử dụng các động từ: Sắp xếp, thu nhập, đếm, định nghĩa, miêu tả, vẽ, chép lại, liệt kê, kiểm tra, xác định, gán nhãn, lập danh sách, định danh, sắp xếp, phác thảo, giới thiệu, dẫn chứng, nhắc lại, trích dẫn, nhớ lại, ghi lại, lặp lại, kể lại, phát biểu, chỉ ra, viết lại, lựa chọn.
Ví dụ: Identifi conmon Earth materials and their composition, orgin, and uses.