- Kỹ năng mềm: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết v ấn đề, kỹnăng thuyết trình, kỹnăng quản lý thời gian và tự chủ, kỹ năng quả n lý
1. Chia nhóm và phổ biến chủ đề/tình huống:
3.2.2 Kỹ năng làm việc nhóm
52
Hơn bao giờ hết, đây là giai đoạn Nhà trường yêu cầu bắt buộc mỗi giảng viên phải tham gia đào tạo sinh viên có khảnăng làm việc nhóm. Những nhóm này có thể là nhóm học tập, thí nghiệm, nghiên cứu, nhóm thiết kế,… và nhóm là thành phần không thể thiếu của các lớp học.
Nhóm luôn có mục tiêu và đặc điểm riêng. Mục tiêu chính là lý do vì sao nhóm được thành lập và đặc điểm riêng đó là cách thức hoạt động.
* Yêu cầu đối với nhóm:
- Có chung một mục tiêu: Tất cả các thành viên đều phải cam kết đạt được mục tiêu chung.
- Mọi người đều tham gia lãnh đạo: Dù có một trưởng nhóm được cửra, nhưng lý tưởng nhất là mọi người đều tham gia vào việc lãnh đạo nhóm.
- Mỗi thành viên đều có đóng góp độc đáo vào công việc của nhóm: Môi trường làm việc trong nhóm phải giúp ghi nhận và sử dụng hữu hiệu khả năng/ tài năng của từng thành viên trong nhóm.
- Giao tiếp hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm: Những buổi họp, trao đổi thường xuyên hữu hiệu, trung thực và cởi mở sẽ giúp ra quyết định hiệu quả hơn.
- Làm việc sáng tạo: Tinh thần làm việc sáng tạo sẽ cung cấp năng lượng và động lực làm việc cho nhóm. Tinh thần sáng tạo sẽ giúp nhân lên sức mạnh tập thể.
- Quan hệ hài hòa giữa các thành viên: Các thành viên được tôn trọng, khuyến khích, động viên có suy nghĩ tích cực đối với nhau và đối với công việc. Những mâu thuẫn đợc giải tỏa và công việc trở nên thú vị.
- Lập kế hoạch và sử dụng nguồn lực hiệu quả: Chia nhỏ các công việc, lập kế hoạch để sử dụng hiệu quả nguồn lực (con người, tiền bạc, thời gian).
* Hướng dẫn thực hiện:
53
+ Làm rõ/ hiểu/ giải thích các giai đoạn hình thành nhóm và vòng đời của nhóm;
+ Tóm tắt nhiệm vụ và các quy trình làm việc nhóm;
+ Xác định vai trò và trách nhiệm của các thành viên trong nhóm;
+ Xác định các mục tiêu, nhu cầu, đặc điểm (cách làm việc, sự khác biệt về văn hóa) của từng thành viên;
+ Điểm mạnh, điểm yếu của nhóm và của từng thành viên;
+ Các quy tắc nền tảng về tính bảo mật, trách nhiệm giải trình và sáng kiến của nhóm.
b. Hoạt động nhóm
+ Các mục tiêu và công việc cần làm;
+ Hoạch định và tạo điều kiện tốt nhất cho các cuộc họp hiệu quả; + Các quy tắc nền tảng của nhóm;
+ Giao tiếp hiệu quả (lắng nghe, hợp tác, cung cấp, đạt được thông tin một cách chủđộng);
+ Phản hồi tích cực và hiệu quả;
+ Hoạch định, lên chương trình và thực hiện một đề án ;
+ Các giải pháp cho các vấn đề (tính sáng tạo và ra quyết định của nhóm); + Hòa giải, thương lượng, giải quyết mâu thuẫn;
+ Trao quyền cho những người trong nhóm.
c. Phát triển nhóm
+ Các chiến lược cho tư duy, phán hồi, đánh giá và tự đánh giá; + Các kỹnăng cho sự duy trì và phát triển nhóm;
+ Các kỹnăng cho sự phát triển cá nhân.
54
+ Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của nhóm; + Quản trị quá trình làm việc nhóm;
+ Các cách thức lãnh đạo và tạo điều kiện (chỉđạo, huấn luyện, hỗ trợ, phân nhiệm);
+ Các cách thức đểthúc đẩy (khích lệ, nêu gương, sự công nhận,…); + Giới thiệu nhóm với những người khác;
+ Hướng dẫn và cố vấn.
e. Hợp tác kỹ thuật – Nhóm da ngành
Làm việc trong các loại hình nhóm khác nhau: + Các nhóm liên ngành (bao gồm phi kỹ thuật); + Nhóm nhỏ, nhóm lớn;
+ Hợp tác kỹ thuật với các thành viên trong nhóm;
+ Làm việc với các thành viên và các nhóm phi kỹ thuật.