THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này sử dụng số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chắnh (bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chắnh) của tất cả 32 doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam trong 3 năm, từ năm 2012 - 2014. Nguồn thu thập số liệu là thông tin từ các website của các doanh nghiệp, website chắnh thức của HOSE, HNX và các website có uy tắn khác như: vietstock, cophieu68.
2.1.1.Xem xét ảnh hưởng của yếu tố ngành đến cấu trúc tài chắnh của các
doanh nghiệp thuộc nhóm ngành dầu khắ
Bảng 2.1. Các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ phân theo ngành
STT NGÀNH MÃ CK STT NGÀNH MÃ CK 1 Xây dựng PHH 17 Bất động sản CCL 2 PIV 18 PFL 3 PTL 19 PVL
4 PVA 20 Phân bón, hóa chất DPM
5 PVE 21 Dịch vụ dầu khắ PCT 6 PVR 22 PPE 7 PVX 23 Dịch vụ xăng dầu PVC 8 PXA 24 PVS 9 PXI 25 ASP 10 PXL 26 PVD 11 PXM 27 Du lịch/khách sạn PDC
12 PXS 28 Thương mại PET
13 PXT 29 Dịch vụ tổng hợp PVI
14 SDP 30 Thiết bị điện và điện tử PPS
15
Hóa chất APP 31 Chứng khoán PSI
Yếu tố ngành cũng được xem là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng nợ của doanh nghiệp. Mỗi ngành nghề khác nhau có cấu trúc tài chắnh khác nhau. Xu hướng phát triển của ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động có tác động đến định hướng phát triển của doanh nghiệp. Tình hình phát triển của ngành thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện chiến lược đầu tư mở rộng hoặc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, kỹ thuậtẦ nhằm nâng cao sức cạnh tranh, tăng cường năng lực hoạt động, mở rộng thị trường và tăng trưởng thị phần hoạt động. Quá trình đó đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động các nguồn vốn thắch hợp để thực hiện định hướng phát triển. Tuy nhiên, bảng 2.1 lại cho thấy mặc dù nhóm ngành dầu khắ được phân thành nhiều ngành khác nhau nhưng có những ngành chỉ gồm một doanh nghiệp như du lịch/khách sạn, thương mại, dịch vụ tổng hợp, thiết bị điện và điện tử, chứng khoán và vận tải nên rất khó để xem xét trong việc tác động của nhân tố ngành đến việc vay nợ.
Để làm rõ hơn, đề tài phân tắch phương sai và sử dụng kiểm định ANOVA để xem xét sự khác biệt (nếu có) giữa tỷ lệ nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn giữa các ngành.
Levene test
H0: ỘPhương sai bằng nhauỢ H1: ỘPhương sai khác nhauỢ
Sig < 0,05: bác bỏ H0, chấp nhận H1
Sig >= 0,05: chấp nhận H0 (đủ điều kiện để phân tắch tiếp ANOVA)
ANOVA test
H0: ỘTrung bình bằng nhauỢ H1: ỘTrung bình khác nhauỢ
Sig> 0,05: bác bỏ H0 (chưa đủ điều kiện để khẳng định sự khác biệt) Sig <= 0,05: chấp nhận H0 (đủ điều kiện để khẳng định sự khác biệt)
Bảng 2.2. Kiểm định phýõng sai theo ngành đối với biến tỷ lệ nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
TLNO 2.878 1 94 .093
TLNNH 8.456 1 94 .005
TLNDH .023 1 94 .880
Bảng 2.3. Kiểm định ANOVA theo ngành đối với biến tỷ lệ nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn
ANOVA
Sum of Squares df Mean Square F Sig. TLNO Between Groups 1.227 1 1.227 20.941 .000 Within Groups 5.508 94 .059 Total 6.735 95 TLNNH Between Groups 1.432 1 1.432 21.650 .000 Within Groups 6.216 94 .066 Total 7.647 95 TLNDH Between Groups .000 1 .000 .010 .919 Within Groups 1.310 94 .014 Total 1.310 95
Kết quả từ bảng 2.2 cho biết phương sai của tỷ lệ nợ, tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn có bằng nhau hay khác nhau giữa các ngành. Sig của thống kê Levene đối với các biến TLNO, TLNDH lần lượt bằng 0,093 và 0,0880 (>0,05) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0: ỘPhương sai bằng nhauỢ được
chấp nhận. Và do đó kết quả phân tắch ANOVA đối với biến TLNO, TLNDH có thể sử dụng. Tuy nhiên Sig của thống kê Levene đối với các biến TLNNH = 0,005 (<0,05) nên ở độ tin cậy 95% bác bỏ giả thuyết H0: ỘPhương sai bằng nhauỢ, cho nên kết quả phân tắch ANOVA đối với biến TLNNH không thể sử dụng
Kết quả phân tắch ANOVA ở bảng 2.3 với biến TLNO có sig = 0.000 < 0,05, như vậy ta chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là dữ liệu quan sát đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về tỷ lệ nợ giữa các ngành trong nhóm ngành dầu khắ. Tuy nhiên kết quả phân tắch ANOVA với biến TLNDH có sig = 0.919 > 0,05, như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là dữ liệu quan sát không đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về tỷ lệ nợ dài hạn giữa các ngành trong nhóm ngành dầu khắ.
Tóm lại, dữ liệu quan sát đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về tỷ lệ nợ giữa các ngành trong nhóm ngành dầu khắ nhưng lại chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về tỷ lệ nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ dài hạn giữa các ngành trong nhóm ngành dầu khắ. Do đó đề tài không xem xét ảnh hưởng của yếu tố ngành đến cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp.
2.1.2. Đặc điểm cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
a. Đặc điểm về cấu trúc tài sản của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ
Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản của doanh nghiệp bao gồm: tỷ trọng TSCĐ hữu hình/Tổng tài sản và Tỷ trọng TSCĐ hữu hình/VCSH. Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu này đối với các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4. Tỷ trọng TSCĐ hữu hình/Tổng tài sản và Tỷ trọng TSCĐ hữu hình/VCSH của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
(%)
Tỷ trọng TSCĐ hữu hình /VCSH (%) 158,89% 153,94% 158,86%
(Nguồn: BCTC của 32 doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2014)
Bảng 2.4 cho thấy tỷ trọng TSCĐ hữu hình /Tổng tài sản bình quân của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ tăng liên tục từ 57,34% đến khoảng 63,86% từ năm 2012 đến 2014 và tỷ trọng TSCĐ hữu hình /VCSH giảm từ 158,89% (2012) xuống 153,94% (2013) nhưng sau đó có dấu hiệu tăng vọt trở lại đạt khoảng 158,86% (2014). Đặc điểm về tỷ trọng TSCĐ hữu hình cao phản ánh các doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và giá trị TSCĐ hữu hình cao gấp khoảng 1,5 lần so với VCSH cho thấy bên cạnh vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp phải dùng đến nợ vay ngoài, điều này phù hợp với đặc thù của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ.
b. Đặc điểm về cấu trúc vốn của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ
Cấu trúc nguồn vốn phản ánh cơ cấu tỷ lệ của các loại nguồn vốn hình thành nên vốn hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn có 2 bộ phận lớn là nguồn vốn chủ sỡ hữu và nguồn vốn vay nợ từ bên ngoài. Cơ cấu vốn nợ của doanh nghiệp bao gồm các khoản vay ngắn hạn, dài hạn và các khoản nợ khác như nợ lương người lao động, các khoản phải nộp ngân sách nhà nước nhưng chưa nộpẦnhững khoản vay này thường chiếm một tỷ trọng nhỏ, doanh nghiệp không sử dụng các nguồn vốn này cho mục đắch kinh doanh. Chỉ tiêu phản ánh cấu trúc nguồn vốn của các doanh nghiệp được thể hiện qua bảng sau
Bảng 2.5. Cấu trúc nguồn vốn của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
(Nguồn: BCTC của 32 doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2014)
Bảng 2.5 cho thấy mức sử dụng nợ của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ giảm mạnh từ 2012 đến 2013 và chỉ tăng rất nhẹ từ 2013 đến 2014 chứng tỏ tắnh tự chủ về tài chắnh của doanh nghiệp đang có dấu hiệu tăng dần. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn cao (khoảng 1,5 lần) cho thấy hoạt động của doanh nghiệp vẫn dựa nhiều vào vốn vay làm tăng rủi ro mất khả năng thanh toán. Độ lệch chuẩn bình quân là 511,46% nghĩa là sẽ có những doanh nghiệp có tỷ suất nợ/VCSH rất cao và có những doanh nghiệp có tỷ suất nợ/VCSH rất thấp. Cụ thể có 5 doanh nghiệp có tỷ suất nợ/VCSH rất lớn như PVC với 437,12%, PXA với 446,83%, đặc biệt PPS với 1725,98%, PVA với 3424,39% và PXT với 1341,53%. Đây là những con số quá cao, doanh nghiệp đi vay nhiều hơn vốn hiện có thể hiện cơ cấu tài trợ vốn không an toàn cho tình hình tài chắnh của doanh nghiệp, khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hay phá sản rất lớn. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp đang hoạt động tốt thì sẽ phát huy được tác dụng của đòn bẩy tài chắnh làm tăng giá trị tài sản. Bên cạnh đó, có những doanh nghiệp có tỷ suất nợ/VCSH thấp như DPM với 12,28% và PSI với 35,87%. Các doanh nghiệp này tuy không thể phát huy được tác dụng của đòn bẩy tài chắnh khi hoạt động kinh doanh tốt nhưng lại an toàn khi hoạt động kinh doanh kém hiệu quả vì tránh được rủi ro mất khả năng thanh toán. c. Thực trạng về cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu
khắ
Với đặc điểm cấu trúc tài sản và nguồn vốn của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ, đề tài tiến hành phân tắch thực trạng cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ trong giai đoạn 2012-2014. Các chỉ tiêu được sử dụng để đo lường cấu trúc tài chắnh đó là tỷ lệ nợ/tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng tài sản và tỷ lệ nợ dài hạn/tổng tài sản.
Bảng 2.6. Thực trạng cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Trung bình Tỷ lệ nợ/Tổng TS 59.14% 56.68% 59.62% 58,48% TLNNH/Tổng TS 41.93% 41.76% 47.64% 43,78% TLNDH/Tổng TS 17.21% 14.92% 11.98% 14,7%
(Nguồn: BCTC của 32 doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2014)
Bảng 2.6 cho thấy tỷ lệ nợ/tổng tài sản giảm nhẹ từ 2012 qua 2013 nhưng tăng trở lại vào năm 2014 trong khi đó tỷ lệ nợ ngắn hạn/tổng tài sản có dấu hiệu tăng liên tục và tăng mạnh từ 2013 sang 2014. Tỷ lệ nợ/tổng tài sản bình quân của các doanh nghiệm nhóm ngành dầu khắ là 58,48% có nghĩa là 58,48% tài sản của công ty được hình thành từ nợ, đây là tỷ lệ nợ khá cao, không an toàn. Thống kê cho thấy, các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ có tỷ lệ nợ rất khác nhau, có những doanh nghiệp có tỷ lệ nợ rất cao như PXM (142,08%), PPS (92,3%) hay PVA (95%) nhưng cũng có những doanh nghiệp có tỷ lệ nợ rất thấp như DPM (10,9%) hay PXL (18,9%). Qua khảo sát có 10 công ty có tỷ lệ nợ an toàn (dưới 50%) chủ yếu là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ trừ DPM là công ty lớn, lợi nhuận cao nên ưu tiên sử dụng vốn chủ sở hữu làm vốn tài trợ. Các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao vừa tiềm ẩn rủi ro nhưng đồng thời cũng thuận lợi cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì sẽ tận dụng được lợi ắch của đòn bẩy tài chắnh để tăng tỷ suất sinh lời VCSH và hưởng lợi ắch từ tấm chắn thuế; ngược lại, khi doanh nghiệp hoạt động có tỷ suất sinh lời kinh tế nhỏ hơn chi phắ sử dụng vốn vay thì nguy cơ phá sản khá cao.
Như vậy, việc sử dụng vốn vay của các công ty có sự chênh lệch đáng kể, mỗi công ty có chắnh sách vay nợ khác nhau tùy thuộc vào tình hình hoạt động của mỗi công ty.