HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN
4.2.3. Đối với quản lý Nhà nước
Để các công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ổn định ngoài sự nỗ lực của bản thân các công ty cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nước. Nhà nước phải tạo một môi trường kinh doanh thông thoáng, lành mạnh, từ đó thúc đẩy cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, những doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng vốn cao, quy mô lớn và thời gian hoạt động càng lâu năm thì càng sử dụng nhiều nợ ngắn hạn. Lý giải cho điều này, các cổ đông thường không muốn tiết lộ nhiều thông tin về cơ hội đầu tư của họ, và cho rằng cơ hội đầu tư tốt đòi hỏi kinh phắ đầu tư cao hơn. Điều này sẽ làm tăng thâm hụt tài chắnh của doanh nghiệp, nên các doanh nghiệp sẽ sử dụng nợ để tài trợ và nợ ngắn hạn là thắch hợp hơn khi họ trang trải cho thâm hụt tài chắnh. Động cơ vay ngắn hạn của các doanh nghiệp là muốn che dấu thông tin về cơ hội đầu tư của mình, điều này sẽ dẫn đến rủi ro cho việc cấp tắn dụng của ngân hàng. Tận dụng sự bất cân xứng thông tin, các doanh nghiệp đã đưa ra các thông tin chưa đầy đủ và chắnh xác khi phát hành cổ phiếu và thu về giá trị thặng dư rất lớn. Số tiền thu về tự việc phát hành cổ phiếu lại được các doanh nghiệp đầu tư tiếp vào thị trường chứng khoán hay đầu tư tài chắnh, bất động sảnẦ Khi các thị trường này gặp khó khăn thì tình hình tài chắnh của doanh nghiệp cũng rơi vào tình trạng thua lỗ, thiếu hụt tiền lưu thông phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Các thông tin bất lợi này, các doanh nghiệp đã không thông tin kịp thời đến nhà đầu tư, dẫn đến sự thiệt hại cho họ. Tuy nhiên, cơ quan quản lý chưa có các biện pháp xử lý nghiêm khắc các vấn đề này. Vì thế, Chắnh phủ cần phải có các chắnh sách quy định việc công bố thông tin của các công ty niêm yết phải trung thực và kịp thời. Bên cạnh đó, các quy định, chắnh sách quản lý thị trường chứng khoán và nhà đầu tư phải chặt chẽ hay các chắnh sách hỗ trợ, can thiệp vào thị trường
phải chắnh xác, đúng thời điểm để thúc đẩy thị trường phát triển ổn định và trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ có khả năng sinh lời của vốn cao thì có mức độ sử dụng nợ ngắn hạn thấp vì lợi nhuận tạo ra trong kỳ đủ để trả cho các chi phắ hoạt động của doanh nghiệp đồng thời có thể trả được các khoản nợ ngắn hạn đã vay trước đó. Việc sử dụng vốn một cách hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nguồn nhân lực nói chung và trình độ quản lý doanh nghiệp nói riêng. Do đó, nhà nước cần đẩy mạnh phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho ngành dầu khắ. Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhưng trong một thời gian dài vừa qua, vấn đề đào tạo nguôn nhân lực nhìn chung vẫn chưa được quan tâm đúng mức và cũng chưa có các bước đi phù hợp. Trong khi bối cảnh thế giới ngày nay đang có sự tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, nhờ đó mà trình độ kỹ thuật, quy trình công nghệ càng được đổi mới một cách mau lẹ, thì vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho ngành phải được đặt lên hàng đầu.
Đối với các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ, nhân tố tỷ trọng tài sản cố định hữu hình có quan hệ nghịch với tỷ lệ nợ ngắn hạn và quan hệ thuận với tỷ lệ nợ dài hạn. Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, do vậy màviệc sử dụng tài sản một cách có hiệu quả tức là kinh doanh đạt tỷ suất lợi nhuận cao. Đối với bên cho vay, xem tài sản đảm bảo là yếu tố tiên quyết khi cho vay dài hạn. Bởi, vai trò của tài sản đảm bảo là không thể chối cãi, nhằm ngăn ngừa những rủi ro đạo đức xảy ra và nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp. Để đảm bảo các thông tin về tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp là minh bạch, Nhà nước cần có các chắnh sách, các thông tư hay văn bản quy định rõ ràng về việc kiểm kê tài sản
cố định hàng năm nhằm báo cáo cho người quản lý biết được số lượng tài sản hiện có, tình hình quản lý, hiệu quả sử dụng của từng tài sản để đưa ra những quyết định như sửa chữa, nâng cấp, điều chuyển hay thay thế tài sản phù hợp với năng lực tài chắnh, chắnh sách đầu tư của doanh nghiệp hay chắnh sách quản lý tài sản Nhà nước hiện hành.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương này, tác giả trình bày kết quả tổng hợp của nghiên cứu, rút ra được các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ như sau: Tỷ lệ nợ có quan hệ thuận với doanh thu của doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, và có quan hệ nghịch với hiệu quả sử dụng vốn; Tỷ lệ nợ ngắn hạn có quan hệ thuận với doanh thu và thời gian hoạt động của doanh nghiệp và có quan hệ nghịch với hiệu quả sử dụng vốn và tỷ trọng tài sản cố định hữu hình; Tỷ lệ nợ dài hạn có quan hệ thuận tỷ trọng tài sản cố định hữu hình và rủi ro kinh doanh và có quan hệ nghịch với doanh thu của doanh nghiệp.
Từ kết quả nghiên cứu được rút ra, kết hợp với các lý thuyết tài chắnh và đặc điểm của nhóm ngành dầu khắ, tác giả đã đưa ra những hàm ý, đối với các doanh nghiệp trong ngành, các nhà đầu tư và Nhà nước để các cá nhân, tổ chức này nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu của đối tượng đầu tư, góp phần đưa ra những chắnh sách hợp lý, củng cố những quyết định đầu tư liên quan đến cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
Với đề tài ỘPhân tắch các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chắnh của các công ty thuộc nhóm ngành dầu khắ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamỢ, luận văn đã đạt được một số kết quả nhất định về mặt lý thuyết và thực tiễn cũng như còn tồn tại một số hạn chế như sau:
1. Kết quả đạt được
a. Về nghiên cứu lý thuyết
- Đưa ra định nghĩa về cấu trúc tài chắnh. Xây dựng các chỉ tiêu phù hợp phản ánh cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nghiên cứu.
- Hệ thống được một số lý thuyết về cấu trúc tài chắnh, những nguyên tắc xây dựng cấu trúc tài chắnh đồng thời tìm hiểu các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ về mặt lý luận.
- Xây dựng phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chắnh của các doanh nghiệp bằng các công cụ thống kê toán và phần mềm EVIEW, SPSS, nâng cao tắnh thuyết phục cho kết quả của đề tài.
b. Về mặt thực tiễn
- Khái quát được đặc điểm hoạt động của nhóm ngành dầu khắ, phân tắch được tình hình tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.
- Đề tài phân tắch được đặc điểm cấu trúc tài chắnh theo các nhân tố ảnh hưởng từ năm 2012 đến 2014. Theo đó, tỷ lệ nợ trung bình của các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam là khá cao thể hiện khả năng tự chủ tài chắnh thấp, áp lực trả nợ cao. Đồng thời kết quả cũng cho thấy các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ sử dụng nợ ngắn hạn là chủ yếu để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đưa ra hàm ý hữu ắch đối với các doanh nghiệp nhóm ngành dầu khắ, các nhà đầu tư và Nhà nước liên quan đến cấu trúc tài chắnh.
2. Hạn chế của đề tài
Đề tài không đi sâu vào phân tắch cơ cấu nguồn vốn nợ vay nên trong đề tài mặc định tất cả các khoản vay đều là vay nợ của các tổ chức tắn dụng.
Một hạn chế khác của việc thu thập và xử lý dữ liệu của đề tài là việc thu thập và xử lý dữ liệu là việc tắnh toán các số liệu tài chắnh được xây dựng hoàn toàn từ báo cáo tài chắnh của các công ty, nghĩa là giá trị tài sản hay nghĩa vụ nợẦ đều được tắnh toán theo giá trị sổ sách mà không xem xét đến giá trị thị trường của chúng
Hạn chế về thời gian và việc thu thập số liệu đã làm cho kết quả nghiên cứu chỉ hạn chế ở 6 nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chắnh doanh nghiệp mà chưa xét đến các nhân tố mang tắnh định tắnh như quan điểm của nhà quản trị, sự tác động của các yếu tố bên ngoàiẦCác nhân tố được sử dụng để phân tắch trong đề tài chủ yếu dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm trước nên chưa phát hiện được nhân tố mới.
Từ những kết quả và hạn chế nêu trên, luận văn có thể là cơ sở để mở ra hướng nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn và toàn diện hơn, khắc phục được những hạn chế để hoàn thiện vấn đề nghiên cứu trong tương lai.
1. Bùi Phan Nhã Khanh (2012), ỘNghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chắnh doanh nghiệp các ngành công nghiệp chế tạo niêm yết trên HOSEỢ, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa
học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012.
2. Dương Ngân Hà (2015), ỘLý thuyết bất cân xứng thông tin Ờ Thực trạng trên thị trường chứng khoán Việt NamỢ, Học viện Ngân Hàng, <http://www.ssc.gov.vn/ubck/htfileservlet;jsessionid=rKDDJ2LLKxm hBT4JJHQhbYbQz3WSCnl2VYyJb7WSRymwc4DLf1sV!
1561149609!-475972626?id=570182>, [ngày truy cập: 22/06/2016]. 3. Đỗ Thị Phương Minh (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu
trúc vốn của các doanh nghiệp dầu khắ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn cao học, Đại học Quốc Gia TP Hồ
Chắ Minh.
4. Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), ỘCác nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chắnh và hiệu quả tài chắnh: Tiếp cận theo phương pháp phân tắch đường dẫnỢ, Tạp chắ khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5, 14. 5. Hồng Sương (2015), ỘKhó huy động vốn trên sàn chứng khoánỢ, Báo
Thanh Niên điện tử, <http://thanhnien.vn/kinh-doanh/kho-huy-dong- von-tren-san-chung-khoan-526735.html> [ngày truy cập: 15/06/2016].
6. Nguyễn Bắch Hậu (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu
trúc tài chắnh của các doanh nghiệp nhóm ngành sản xuất thực phẩm và đồ uống niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam, Luận văn cao
<http://quantri.vn/dict/details/9853-khai-niem-cau-truc-tai-chinh-va- phan-tichcau-truc-tai-chinh>[ngày truy cập: 20/06/2016].
8. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Phân tắch các nhân tố ảnh hưởng tới cấu
trúc tài chắnh của các công ty may tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn
cao học, trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
9. Phòng Phân tắch CTCP Chứng Khoán An Bình (ABS) (2012), ỘNgành dầu khắ Việt Nam: tiềm năng lớn, tăng trưởng caoỢ, <http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/chung-khoan/nganh- dau-khi-viet-nam-tiem-nang-lon-tang-truong-cao-14143.html> [ngày truy cập: 01/12/2015].
Tiếng Anh
10. A.Antoniou, K.Paudyal & Y.Guney (2002), ỘDeterminants of Corporate Capital Structure: Evidence from European CountriesỢ, Working
paper, University of Durham, 1-8.
11. Albouy, M (2003), ỘDécisions Finqncières et Création de ValeurỢ, Journal of Finance, Paris, 2, 50-58.
12. AfrasiabishaniJ., Ahmandiania H. và Hesami E. (2012), ỘComprehensive Review on Capital StructureỢ, School of Doctoral Studies (European
Union) Journal, 35-45.
13. Agrawal & Mandelker (1990) ỘFirm Performance And Mechanisms To Control Agency Problems Between Managers And ShareholdersỢ,
Journal of Financial and Quantitative Analysis, 31, 377-397
14. Al Sakran. S (2001), ỘLeverage Determinants in the absence of Corporate Tax System: The Case of Non-financial Policiy trade Corporation in Saudi ArabiaỢ, Managerial Finance, Vol 27, 58-86.
Finance Research (IJBFR), 8 (2), 53-67.
16. Ang, Cole & Lin (2000) ỘAgency Costs And Ownership StructureỢ ,
Journal of Finance, 55, 81- 106.
17. Badi H. Baltagi (2013) ỘEconometric Analysis of Panel DataỢ, John Wiley
& Sons, Inc, 5, 115-127
18. Baltaci, N. & Ayaydin, H. (2014), ỘFirm, Country and Macroeconomic Determinants of Capital Structure: Evidence from Turkish Banking SectorỢ, EMAJ: Emerging Markets Journal, 3 (3), 47-58.
19. Barclay.M.J, Smith.C.W & Watts.R.L (1995), ỘThe determiants of corporate leverage and dividend policiesỢ, Journal of Applied
Corporate Finance, Vol 7, 4-19.
20. Bassey, N.E., Arene, C.J. & Okpukpara, B.C. (2014), ỘDeterminants of Capital Structure of Listed Agro Firms inNigeriaỢ,Economic Affairs:
A Quarterly Journal of Economics, 59 (1), 35-47.
21. Bevan, A.A. and Danbolt, J. (2002), ỘCapital structure and its determinants in the United Kingdom Ờ a decompositional analysisỢ, Applied Financial Economics, Vol.12(3), 159-170.
22. Bos, D (1991) Privatization: A Theoretical Treatment, Oxford: Clarendon
Press.
23. Bradley. M, Jarell.G & Kim.E.H (1984), ỘOn the Existence of an Optimal Capital Structure: Theory and EvidenceỢ, The Journal of Finance, Vol 39, 857-130.
24. Brickley và cộng sự (1998) ỘLeadership Structure: Separating The Ceo And Chairman Of The Board, Journal of Corporate Finance, 3, 189- 220.
A Quarterly Journal of Economics, 59 (1), 35-47.
26. Burferna F, Bangassa K & Hodgkinson L (2005), ỘDeterminants of Capital Structure Evidence from LybiaỢ, Working paper, University of Liverpool, 2-7.
27. Castanias, R (1983), ỘBankruptcy Risk and Optimal Capital StructureỢ,
Journal of Finance, Vol 38, 1617-1635.
28. Chang, C., Lee, A.C. & Lee, C.F. (2009),ỘDeterminants of capital structure choice: A structural equation modelingapproachỢ, The Quarterly
Review of Economics and Finance, 49 (2), 197-213.
29. DeAngelo, H và R. Masulis. (1980), ỘOptinam capital structure under corporate and personal taxationỢ, Journal of Financial Economắc, 8, 127-135.
30. Deesomsak, R., Paudyal, K. & Pescetto, G. (2004), ỘThe determinants of capital structure: evidence from the AsiaPacific regionỢ, Journal of
Multinational Financial Management, 14 (4Ờ5), 387-405.
31. Diamond, D.W. (1984), ỘFinancial Intermediation and Delegated MonitoringỢ, Review of Economic Studies, Vol 51, 447-663.
32. Drobetz, W. and Fix R. (2003), ỘWhat are the determinants of the capital structure? Some evidence for SwitzerlandỢ, University of Basel.
WWZ/ Department of Finance, Working Paper, No. 4.
33. Dubois, M (1985), ỘLes déterminants de la structure financière: Le cas des grandes entreprises franẫaisesỢ, Journal of Finance, 6, 42-70.
34. Fama.E.F & Jensen.M.C (1983), ỘSeparation of Ownership and ControlỢ
Journal of Law and Economics, Vol 26, 301-325.
Economics, 3, 305-360.
37. H.A. Khrawish và A.H. Ali Khraiwesh (2008), ỘThe Determinants of the Capital Structure Evidence from Jordanian Industrial CompaniesỢ,
JKAU: Econ & Admin, Vol 24, No 1, 173-196.
38. Hall.G, Hutchinson.P & Michaelas.N (2004), ỘDeterminants of the Capital Structure of European SMEsỢ, Journal of Business Finance &
Accounting, Vol 31, 711-728.
39. Harris, M & Raviv, A. (1991), ỘThe Theory of Capital StructureỢ, The
Journal of Finance,Vol 46, 297-355.
40. Huang, S & Song, F (2002), ỘThe Determinants of Capital Structure: Evidence from ChinaỢ, Working paper, The University of Hong Kong.
41. Gaud, P., Jani, E., Hoesli, M. & Bender, Andr. (2005), ỘThe Capital Structure of Swiss Companies: an EmpiricalAnalysis Using Dynamic Panel DataỢ, European Financial Management, 11 (1), 51-69.
42. Kim, W.S & Sorensen.E.H (1986), ỘEvidence of the Impact of the Agency Costs of Debt in Corporate Debt PolicyỢ, Journal of Financial and
Quantitative Analysis, Vol 21, 131-144.
43. Laurence Booth, Varouji Aivazian, Asli Demirguc-Kunt và Voijislav Makismovic (2001), ỘCapital Structure in Developing CountriesỢ,
The Journal of Finance, Vol 56, No 1, 87-130.
44. Mak & Li (2001) ỘDeterminants Of Corporate Ownership And Board Structure: Evidence From SingaporeỢ, Journal of Corporate Finance, 7, 235-256.
company panel dataỢ, Small Business Economics, Vol 12, 113-130. 46. Modigliani, F. và Miller, M.H (1958), ỘThe Cost of Capital, Corporate
Finance, and the Theory of InvestmentỢ, American Economic Review, 48, 261-275.
47. Modigliani, F. và Miller, M.H (1963), ỘCorporate Income Taxes and the Cost of CapitalỢ A correction Author(s)Ợ, American Economic
Review, Vol.53, 3, 433-443.
48. Mohammad A.S (2011), ỘThe Determinants of Capital Structure for Selected Bagladeshi Listed CompaniesỢ, International Review of
Business Research Papers, Vo 7, No 2, 21-36.