Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn được tổ chức theo ngành dọc. Cơ cấu tổ chức hiện tại của Cục có 06 phòng và 11 Chi cục Thống kê. Các Chi cục có từ 5 công chức trở lên được bố trí 01 Chi cục trưởng và 01 Phó chi Cục trưởng.
CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG PHÒNG TK CÔNG - THƯƠN G PHÒNG TK NÔNG NGHIỆP PHÒNG TK TỔNG HỢP PHÒNG TK NÔNG NGHIỆP PHÒNG TK DÂN SỐ VĂN XÃ PHÒNG THANH TRA THỐNG KÊ PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Hình 2.3: Sơ đồ mô hình tổ chức của ngành Thống kê tỉnh Lạng Sơn
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính, Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn) 2.3.2. Mức độ chuyên môn hoá công việc
+ Cục trưởng: Là người đứng đầu ngành Thống kê tỉnh Lạng Sơn. Chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh về hoạt động của Cục trong công tác thống kê trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn; chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở. Thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
+ Các phó Cục trưởng: Là người giúp việc cho Cục trưởng, thực hiện nhiệm vụ theo chức danh do Cục trưởng phân công phụ trách theo mảng công việc. Thay mặt Cục trưởng giải quyết các công việc khi được uỷ quyền.
+ Trưởng các phòng chuyên môn/Chi cục trưởng: Là người đứng đầu các phòng chuyên môn, Chi cục Thống kê các huyện, thành phố thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quyết định của Tổng cục trưởng, Tổng cục Thống kê. Chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về toàn bộ hoạt động của Phòng, Chi cục được giao phụ trách.
+ Phó trưởng phòng, Phó Chi cục trưởng: Là người giúp và chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng, Chi cục trưởng về phần việc được phân công phụ trách.
+ Thống kê viên các Phòng, Chi cục là người chấp hành sự phân công của Trưởng phòng, Phó trưởng phòng, Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng. Là người trực tiếp thực hiện công việc chuyên môn, nghiệp vụ được phân công theo tiêu chuẩn chức danh.
Bảng 1.9: Bảng thống kê giới tính, độ tuổi của công chức, người lao động tại Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn tính đến 31/8/2020
TT
Số lượng Độ tuổi lao động
Tổng Nam Nữ 30 tuổiDưới
Từ 30 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi 1 Tập thế lãnh đạo Cục 03 02 01 - 01 02 2 Phòng Thống kê Tổng hợp 03 01 02 - 02 01 3 Phòng Thống kê Nông Nghiệp 04 01 03 01 03 -
4 Phòng Thống kê Công Thương 05 01 04 01 03 01 5 Phòng Thống kê Dân số - Văn xã 04 01 03 - 02 02
6 Phòng Thanh tra Thống kê 01 01 - - 01 -
7 Phòng Tổ chức - Hành chính 10 04 06 02 06 02 8 Chi cục Thống kê Thành
phố Lạng Sơn 05 01 04 - 03 02
9 Chi cục Thống kê huyện Tràng Định 04 03 01 - 04 - 10 Chi cục Thống kê huyện Bình Gia 04 03 01 - 02 02 11 Chi cục Thống kê huyện Văn Lãng 05 05 - - 05 - 12 Chi cục Thống kê huyện Cao Lộc 05 03 02 - 04 01 13 Chi cục Thống kê huyện
Văn Quan 04 02 02 - 03 01
14 Chi cục Thống kê huyện Bắc Sơn 05 03 02 - 03 02 15 Chi cục Thống kê huyện Hữu Lũng 05 05 - 01 02 02 16 Chi cục Thống kê huyện Chi Lăng 05 02 03 - 05 - 17 Chi cục Thống kê huyện Lộc Bình 04 02 02 01 02 01 18 Chi cục Thống kê huyện
Đình Lập 05 02 03 - 05 -
Tổng cộng 81 42 39 06 56 19
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính, Cục Thốmg kê tỉnh Lang Sơn)
tại Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn tính đến 31/8/2020 Đơn vị: Người TT Tổng số Chia ra: Đại
học đẳngCao Trungcấp cấpSơ phổ thôngLao động
1 Tập thế lãnh đạo Cục 3 3 - - - -
2 Phòng Thống kê Tổng hợp 3 3 - - - -
3 Phòng Thống kê Nông
Nghiệp 4 4 - - - -
4 Phòng Thống kê Công Thương 5 4 1 - - - 5 Phòng Thống kê Dân số
- Văn xã 4 3 - 1 - -
6 Phòng Thanh tra Thống kê 1 1 - - - -
7 Phòng Tổ chức - Hành chính 10 4 - - 3 3 TT Tổngsố Chia ra: Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Lao động phổ thông
8 Chi cục Thống kê Thànhphố Lạng Sơn 5 5 - - - - 9 Chi cục Thống kê huyện Tràng Định 4 2 2 - - - 10 Chi cục Thống kê huyệnBình Gia 4 1 1 2 - - 11 Chi cục Thống kê huyện Văn Lãng 5 4 - - - 1 12 Chi cục Thống kê huyện
Cao Lộc 5 4 - - - 1
13 Chi cục Thống kê huyện Văn Quan 4 4 - - - - 14 Chi cục Thống kê huyệnBắc Sơn 5 3 - 2 - - 15 Chi cục Thống kê huyệnHữu Lũng 5 5 - - - - 16 Chi cục Thống kê huyệnChi Lăng 5 4 - - 1 - 17 Chi cục Thống kê huyện
Lộc Bình 4 3 1 - - -
Tổng cộng 81 60 7 5 4 5
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính, Cục Thống kê tỉnh Lang Sơn)
2.3.3. Phân chia tổ chức thành các bộ phận
Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn được tổ chức thành hệ thống dọc 2 cấp theo đơn vị hành chính, bảo đảm nguyên tắc tập trung thống nhất:
+ Cơ quan Cục Thống kê gồm có:
- Phòng Thống kê Tổng hợp: bao gồm nghiệp vụ thống kê tổng hợp, tài khoản quốc gia, phương pháp chế độ, công nghệ thông tin
- Phòng Thanh tra thống kê: bao gồm thi đua khen thưởng và thanh tra.
- Phòng Thống kê Nông nghiệp: bao gồm các nghiệp vụ thống kê nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
- Phòng Thống kê Công Thương:bao gồm các nghiệp vụ thống kê công nghiệp và xây dựng; thương mại, khách sạn, nhà hàng, du lịch, dịch vụ, vận tải và giá.
- Phòng Thống kê Dân số - Văn xã: bao gồm các nghiệp vụ thống kê dân số, lao động, mức sống, xã hội và môi truờng.
- Phòng Tổ chức- Hành chính:bao gồm các nghiệp vụ về tổ chức cán bộ, đào tạo, hành chính, quản trị và tài vụ cơ quan.
+ Chi cục Thống kê cấp huyện có nhiệm vụ và quyền hạn: Cung cấp thông tinh kinh tế- xã hội phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành của lãnh đạo Đảng, chính quyền Huyện và cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; Tổ chức thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin báo cáo thống kê cơ sở các cuộc điều tra, tổng điều tra thống kê theo phương án và huớng dẫn của Tổng cục Thống kê; Tổng hợp các báo cáo thống kê và báo cáo kết quả điều tra thống kê do các phòng, ban, UBND xã, phường, thị trấn thuộc huyện, thành phố thuộc tỉnh và các cơ quan đơn vị khác trên địa bàn cung cấp; Biên soạn, xuất bản niên giám thống kê và các sản phẩm thống kê khác; Quản lý và thực hiện công bố, cung cấp thông tin thống kê kinh tế- xã hội thuộc hệ thống chỉ tiêu thống kê huyện, xã cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật và phân cấp của Cục truởng Cục Thống
kê.
2.3.4. Phân cấp quản lý và tầm quản lý
Các cấp quản lý: Các cấp quản lý điều hành công việc của Ngành Thống kê tỉnh Lạng Sơn gồm 4 cấp:
- Cấp cao nhất : Cục trưởng.
- Cấp quản lý thứ 2: Phó Cục trưởng.
- Cấp quản lý thứ 3: Trưởng phòng, Phòng Tổ chức - Hành chính; Trưởng phòng chuyên môn/Chi cục Trưởng Chi cục Thống kê cấp huyện.
- Cấp quản lý thứ 4: Phó Trưởng phòng, Phòng Tổ chức - Hành chính; Phó Trưởng phòng chuyên môn/Phó Chi cục Trưởng Chi cục Thống kê cấp huyện.
Tầm quản lý: Tầm quản lý của các nhà quản lý trong Cục có sự khác nhau do tính chất và mức độ phức tạp của công việc của mỗi nhà quản lý có những đặc thù riêng biệt.
- Cục trưởng trực tiếp quản lý hoạt động của 2 Phó Cục trưởng, 02 phòng thuộc Cục.
- Phó Cục trưởng trực tiếp điều hành 02 phòng thuộc Cục.
- Các Trưởng phòng, Phòng Tổ chức - Hành chính; Trưởng phòng chuyên môn/Chi cục Trưởng Chi cục Thống kê cấp huyện trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động của Phó Trưởng phòng, Phòng Tổ chức - Hành chính; Phó Trưởng phòng chuyên môn/Phó Chi cục Trưởng Chi cục Thống kê cấp huyện và công chức, người lao động của đơn vị do mình quản lý.
2.3.5. Phân công quyền hạn và trách nhiệm
Hiện tại, Ngành Thống kê tỉnh Lạng Sơn đang sử dụng cả ba mối quan hệ quyền hạn: trực tuyến, tham mưu và chức năng.
Quyền hạn trực tuyến
Cục trưởng là người chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng, Tổng cục Thống kê về mọi hoạt động của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn và có toàn quyền điều hành mọi hoạt động của Cục Thống kê. Giúp Cục trưởng là 02 Phó Cục trưởng. Các Trưởng phòng chuyên môn nhận các nhiệm vụ phân công trực tiếp của Cục trưởng để triển khai thực hiện. Công chức và người lao động thuộc các Phòng/Chi cục
Thống kê cấp huyện làm việc dưới sự quản lý của các Trưởng phòng/Chi Cục trưởng. Họ ra các quyết định trực tiếp và giám sát sự thực hiện công việc của họ.
Quyền hạn tham mưu: Các Phòng thuộc Cục và Chi cục Thống kê cấp huyện thực hiện quyền tham mưu cho Lãnh đạo Cục về các công việc chuyên môn được phân công.
Quyền hạn chức năng: Các cấp Trưởng đều thực hiện ủy quyền cho cấp phó của mình. Các Phòng, Chi cục quản lý trong cơ cấu không chỉ có quyền hạn mà còn phải chịu trách nhiệm trước cấp trên về thực hiện chức năng, nhiệm vụ được phân công.
2.3.6. Mức độ tập trung và phi tập trung
Mối quan hệ giữa quản lý tập trung và phi tập trung thể hiện qua thẩm quyền ra quyết định trong hệ thống thứ bậc của bộ máy quản lý Cục Thống kê, đó là: Tổ chức các hoạt động thống kê theo chương trình công tác của Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê giao; cung cấp thông tin kinh tế - xã hội phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành của lãnh đạo Đảng, chính quyền tỉnh Lạng Sơn và cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; Quyết định các vị trí nhân sự chủ chốt trong cơ cấu như: quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển, thay thế, khen thưởng, kỷ luật các chức danh lãnh đạo các phòng, các chi cục; Quyết định phân bổ kinh phí theo phân cấp…
Nhận xét về mối quan hệ giữa tập trung và phi tập trung: Trong cơ cấu tổ chức quản lý của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, tính chất tập trung thể hiện rõ, quyền lực tập trung ở cấp cao nhất là Cục trưởng. Ưu điểm của phương thức quản lý tập trung ở Cục là: (1) Bảo đảm sự thống nhất trong chiến lược, chính sách hoạt động của Cục; (2) Cục trưởng có thể dễ dàng điều động nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ của Ngành; (3) Cấp trên có thể dễ dàng kiểm soát được mọi hoạt động của cấp dưới. Tuy nhiên tập trung quyền lực ở mức độ cao như vậy có thể dẫn đến những hạn chế về chất lượng của quyết định.
2.3.7. Phối hơp các bộ phận trong Cục
- Các quan hệ phối hợp: Các phòng chuyên môn trực thuộc Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn chịu trách nhiệm thực hiện các công việc chuyên môn cụ thể. Trong
quá trình thực hiện công việc, các phòng phối hợp với nhau để hoàn thành tốt công việc.
2.4. Đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn
Với cơ cấu tổ chức hiện nay của các phòng và Chi cục Thống kê cấp huyện trong cơ cấu tổ chức quản lý của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn đã phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của giai đoạn trước, nhưng với giai đoạn hiện nay đã bộc lộ những bất cấp cần phải đổi mới. Đó là giữa các phòng thuộc Cục cần tách công tác thu thập thông tin đầu vào, công tác xử lý thông tin, công bố thông tin thống kê. Tránh để tình trạng một phòng thực hiện từ thu thập thông tin đầu vào, xử lý tổng hợp và công bố số liệu như hiện nay nhằm đảm bảo tính minh bạch, khách quan, tính chính xác, độ tin cậy… của số liệu thống kê.
Để đánh giá thực trạng cơ cấu tổ chức của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, có xem xét bảng tổng hợp kết quả điều tra chọn mẫu về cơ cấu tổ chức hiện tại của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn như sau:
Bảng 2.4: Đánh giá cơ cấu tổ chức của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn
Đơn vị tính: Điểm
STT Câu hỏi Chưa
phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp
1 Sự thống nhất mục tiêu của cơ cấu tổ chức hiện tại của đơn vị
30 30 20 20
2 Sự thống nhất trong công tác phối hợp của cơ cấu tổ chức hiện tại của đơn vị
50 30 10 10
3 Sự bố trí hợp lý các bộ phận trong cơ cấu tổ chức hiện tại
của đơn vị 60 20 10 10
4 Sự bố trí hợp lý các cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức hiện
tại của đơn vị 0 50 50 0
5 Sự tối ưu trong các phòng chuyên môn của cơ cấu tổ
chức hiện tại của đơn vị 70 30 0 0
7
Khả năng linh hoạt của cơ cấu tổ chức hiện tại của đơn
vị 70 20 10 0
8 Tính hiệu quả của cơ cấu tổ chức hiện tại của đơn vị 40 30 30 0
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra tai Phụ lục1)
2.4.1. Đánh giá theo yêu cầu
Tính thống nhất mục tiêu và thống nhất trong công tác phối hợp
Theo kết quả phỏng vấn trên phiếu phỏng vấn cho thấy sự thống trong mục tiêu và thống nhất trong công tác phối hợpcủa cơ cấu tổ chức hiện tại của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn còn thấp. Theo kết quả khảo sát hầu hết công chức trong Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn được hỏi đều trả lời họ ít được quyền tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng các mục tiêu cho bộ phận mình làm việc. Việc trực tiếp đóng góp ý kiến xây dựng các mục tiêu chung cho đơn vị của công chức vào các cấp quản lý thì rất hạn chế. Thường sự đóng góp của họ phải được truyền đạt thông qua các trưởng phòng, chi cục trưởng.
Bảng tổng hợp kết quả điều tra về sự thống nhất mục tiêu của cơ cấu tổ
chức và sự thống nhất trong công tác phối hợp của cơ cấu tổ chức hiện tại của Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn
Mẫu điều
tra
Sự thống nhất mục tiêu của cơ cấu tổ chức hiện tại
Sự thống nhất trong công tác phối hợp của cơ cấu tổ chức
hiện tại Chưa phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Chưa phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Rất phù hợp Điểm TB 30 30 20 20 50 30 10 10 1 0 100 0 100 2 0 100 100 3 100 100 4 0 100 0 100 5 100 0 100 6 0 100 0 100 7 0 100 0 100 8 0 100 100 9 0 100 0 100 10 100 0 100
11 0 100 0 100 12 100 100 13 0 100 100 14 0 100 0 100 15 0 100 0 100 16 0 100 100 17 100 0 100 18 0 100 100 19 0 100 0 100 20 100 100 21 0 100 0 100 22 0 100 100 23 100 100 24 0 100 0 100 25 0 100 100 26 100 0 100 27 0 100 100 28 0 100 100 29 0 100 100 30 100 100
Kết quả phỏng vấn các trưởng phòng chuyên môn cho thấy hầu hết các nghiệp vụ đều biết công việc của mình có liên quan đến các bộ phận khác nhưng việc trực tiếp phối hợp với các bộ phận liên quan ít. Đa phần khi có phát sinh công việc liên quan đến phòng khác, trưởng phòng được giao phụ trách việc sẽ trình lên lãnh đạo Cục để giải quyết, rất ít trường hợp tự liên hệ với bộ phận khác thông qua quan hệ cá nhân hoặc kinh nghiệm làm việc dẫn đến sự chậm trễ trong việc ra quyết định và hiệu quả phối hợp thấp. Nguyên nhân của tình trạng trên là do Cục chưa xây dựng quy trình phối hợp giữa các