KIỂM TRA BÀI CŨ (KHÔNG KIỂM TRA) C BÀI MỚ

Một phần của tài liệu KHBD 7 giáo an tin hoc 7 (Trang 106 - 108)

I V TẾN TRÌNH BÀ GẢNG 1 Ổn định tổ chức (1’)

B.KIỂM TRA BÀI CŨ (KHÔNG KIỂM TRA) C BÀI MỚ

C. BÀI MỚI

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:

- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ. - Một số dạng biểu đồ thông thường.

- Các bước cần thiết để tạo một biểu đồ từ bảng dữ liệu.

- Thay đổi dạng biểu đồ đã tạo, xoá, sao chép biểu đồ vào văn bản Word.

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV: Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ? ? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không? GV: Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên chương trình bảng tính Excel.

GV: Hướng dẫn HS cách chọn biểu đồ phù hợp với nội dung dữ liệu.

- Hướng dẫn HS cách kiển tra miền dữ liệu.

GV: Giải thích cho HS các thông tin trong biểu đồ khi tạo.

GV: Khi tạo biểu đồ các em cần biết vị trí nơi đặt của biểu đồ.

GV: Hướng dẫn HS các cách chỉnh sửa biểu đồ: - Thay đổi vị trí.

- Thay đổi dạng biểu đồ.

HS: Suy nghĩ trả lời. HS: Nhớ lại và trả lời. HS: Quan sát và ghi chép. - Chú ý quan sát. - Quan sát và thực hiện. HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép. HS: Quan sát và ghi chép nội

1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ - Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: Biểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.

2. Một số dạng biểu đồ

- Biểu đồ cột: So sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

- Biểu đồ đường gấp khúc: So sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu.

- Biểu đồ hình tròn: Mô tả tỉ lệ của gí trị dữ liệu so với tổng thể.

3. Tạo biểu đồ

- Nháy nút lệnh Chart Wizard. XHHT Chart Wizard.

- Nháy nút Next trên các hộp thoại và nháy nút Finish để kết thúc.

a) Chọn dạng biểu đồ

- Chart Types: Chọn nhóm biểu đồ. - Chart Sub-types: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm.

- Nháy Next để sang bước 2.

b) Xác định miền dữ liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Data Range: Kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cần.

- Series in: Chọn dãy dữ liệu cần minh hoạ theo hàng hay cột.

- Nháy Next để chuyển sang bước 3.

c) Các thông tin giải thích biểu đồ

- Chart title: Tiêu đề.

- Ctegory (X) axis: Chú giải trục ngang. - Value (Y) axis: Chú giải trục đứng. - Nháy Next để sang bước 4.

d. Vị trí đặt biểu đồ

- As a new sheet: Trên trang tính mới. - As object in: Trên trang chứa DL. - Nháy Finish để kết thúc.

4. Chỉnh sửa biểu đồ

a) Thay đổi vị trí của biểu đồ

- Xoá biểu đồ.

- Sao chép biểu đồ vào văn bản Word. dung cần thiết. - Thưc hành lại các thao tác dưới sự hướng dẫn của GV.

b) Thay đổi dạng biểu đồ

- Nháy mũi tên để ở bảng chọn BĐ. - Chọn kiểu biểu đồ thích hợp.

c) Xoá biểu đồ

- Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete.

d) Sao chép biểu đồ vào văn bản

- Nháy chọn biểu đồ và nháy nút lệnh Copy.

- Mở văn bản Word và nháy chuột nút lệnh Paste.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Để xóa biểu đồ đã tạo, ta thực hiện:

Một phần của tài liệu KHBD 7 giáo an tin hoc 7 (Trang 106 - 108)