hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp
Quản lý và phỏt triển đối tượng tham gia BHXH, BHTN là một nguyờn tắc cơ bản của BHXH, nhằm thực hiện đầy đủ quyền lợi cho NLĐ cú quan hệ lao động, quan hệ tiền lương, tiền cụng với NSDLĐ; bảo đảm được nguồn thu để chi trả cỏc chế độ BHXH, tớnh bền vững của quỹ BHXH, tạo sự ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội, nhưng trờn thực tế, việc phỏt triển đối tượng tham gia BHXH, BHTN trong thời gian qua, nhất là ở khu vực ngoài nhà nước vẫn cũn nhiều hạn chế. Mục tiờu phỏt triển đối tượng tham gia BHXH, BHTN trong thời gian tới trờn địa bàn Quận tập trung ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước, do đú cần thực hiện tốt một số giải phỏp chủ yếu sau đõy:
3.3.4. Về quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội
Cơ quan BHXH phải chủ động phối hợp với cỏc sở, ban, ngành và chớnh quyền, đoàn thể địa phương để trao đổi thụng tin nắm chặt số đơn vị SDLD, NLĐ thuộc đối tượng bắt buộc đúng BHXH, BHTN, cụ thể:
Phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu tư trao đổi nắm thụng tin về số doanh nghiệp thành lập mới, sỏp nhập, chuyển địa bàn, ngừng hoạt động, giải thể, phỏ sản; với Cục thuế nắm số doanh nghiệp đang hoạt động cú đăng ký thuế và đang nộp thuế; với Hội Chế biến xuất khẩu thủy sản, Hiệp hội doanh nghiệp, Hội doanh nhõn trẻ, Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế nắm tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp; phối hợp với Liờn minh Hợp tỏc xó nắm số Hợp tỏc xó, Tổ hợp tỏc đang hoạt động thuộc đối tượng bắt buộc đúng BHXH, BHTN; phối hợp với UBND, cỏc tổ chức đoàn thể huyện và xó, phường để kịp thời nắm được tỡnh hỡnh di biến động của loại hỡnh doanh nghiệp, hộ kinh doanh cỏ thể, tổ hợp tỏc và đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
Phối hợp với Phũng LĐ-TB&XH, Liờn đoàn Lao động nắm chặt số lao động trong cỏc doanh nghiệp cú hợp đồng lao động từ đủ 3 thỏng trở lờn, tiền
105
lương, tiền cụng của từng NLĐ; nắm số người cú hợp đồng lao động theo mựa vụ hoặc theo một cụng việc nhất định sau khi hết thời hạn hợp đồng nếu khụng ký tiếp hợp đồng mới nhưng NLĐ vẫn tiếp tục làm việc tại đơn vị thỡ sau 30 ngày NLĐ và NSDLĐ phải đúng BHXH kể từ ngày hết hạn hợp đồng cũ.
Hướng dẫn, chỉ đạo BHXH cỏc huyện phối hợp với chớnh quyền, cỏc ngành, đoàn thể ở địa phương để nắm chặt số đơn vị, số lao động thuộc diện tham gia BHXH, BHTN trờn địa bàn Quận.
3.3.5. Về phỏt triển đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp
Trờn cơ sở nắm và phõn tớch, đỏnh giỏ đỳng thực chất số đơn vị SDLĐ, số lao động đang hoạt động cú đủ cỏc điều kiện đúng BHXH, BHTN, cơ quan BHXH chủ động xõy dựng đề ỏn phỏt triển đối tượng tham gia theo lộ trỡnh hợp lý với từng nhúm đối tượng, tổ chức triển khai quỏn triệt trong toàn hệ thống BHXH TP và kết hợp với chỉ tiờu được BHXH Việt Nam giao hàng năm, để cụ thể húa và triển khai thực hiện trờn địa bàn toàn TP.
Kết hợp với cỏc ngành, đoàn thể tổ chức tuyờn truyền, phổ biến, hướng dẫn kỹ những quy định của Luật BHXH, cụng khai quy trỡnh thủ tục hồ sơ, thời gian, địa điểm đăng ký tham gia, phương thức trớch nộp BHXH và yờu cầu doanh nghiệp đúng bảo hiểm đầy đủ cho NLĐ theo luật định.
Thành lập cỏc Tổ phỏt triển đối tượng tham gia BHXH trực tiếp đến cỏc đơn vị tuyờn truyền, phổ biến, hướng dẫn giỳp NSDLD, NLĐ lập thủ tục đúng BHXH, BHTN. Kết hợp với Sở LĐ-TB&XH, Phũng LĐ-TB&XH thành lập Tổ Kiểm tra liờn ngành để thanh tra, kiểm tra đối với đơn vị chưa đăng ký đúng, đúng chưa đầy đủ BHXH, BHTN cho NLĐ để yờu cầu đơn vị đúng bảo hiểm đầy đủ cho NLĐ theo quy định của phỏp luật.
Bờn cạnh việc phỏt triển đối tượng tham gia BHXH, BHTN cơ quan BHXH phải thực hiện tốt cụng tỏc cấp sổ BHXH và quản lý quỏ trỡnh tham gia BHXH của NLĐ: khi NLĐ đăng ký đúng BHXH thỡ phải đồng thời lập
106
cỏc thủ tục để cấp sổ BHXH và quỏ trỡnh đúng BHXH, BHTN của NLĐ phải được cập nhật trong chương trỡnh quản lý đối tượng tham gia BHXH để làm căn cứ giải quyết cỏc chế độ BHXH, BHTN.
3.3.6. Giải phỏp về quản lý nguồn thu Quỹ bảo hiểm xó hội
Để quản lý tốt nguồn thu Quỹ BHXH phải quản lý được đối tượng tham gia, mức đúng, phương thức đúng, tiền lương, tiền cụng làm căn cứ đúng BHXH, BHTN. Đõy là tiờu chớ bắt buộc cỏc chủ thể quan hệ phỏp luật BHXH phải tuõn thủ đỳng quy định khi đúng BHXH, BHTN giải phỏp này tập trung một số nhiệm vụ sau đõy:
- Tiền lương, tiền cụng làm căn cứ đúng BHXH đú là mức tiền cụ thể tớnh theo hệ số lương (đối với người hưởng lương theo thang bảng lương của Nhà nước) hoặc mức tiền tuyệt đối của NLĐ theo hợp đồng lao động với NSDLĐ. Trờn cơ sở đú, cơ quan BHXH nắm được tổng quỹ tiền lương của NLĐ và của NSDLĐ, để làm căn cứ xỏc định tổng số tiền phải đúng BHXH, BHTN từng thỏng, quý, năm của từng đơn vị và toàn Quận.
- Hàng năm, cơ quan BHXH phải rà soỏt, thống kờ chớnh xỏc số đơn vị SDLĐ, NLĐ đó đăng ký đúng BHXH, khả năng mở rộng đối tượng tham gia mới, mức đúng, tiền lương hoặc tiền cụng của NLĐ và tổng quỹ tiền lương, tiền cụng của NSDLĐ ở khu vực Nhà nước và khu vực ngoài nhà nước. Trờn cơ sở đú, tiến hành lập kế hoạch chi tiết thu Quỹ BHXH, BHTN trong toàn tỉnh và giao chỉ tiờu cụ thể cho Phũng thu BHXH TP và BHXH cỏc quận, huyện thực hiện quản lý thu Quỹ BHXH, BHTN đảm bảo kịp thời, đỳng mức và đủ số lượng, trỏnh tựy tiện trong việc thu nộp BHXH, BHTN.
- Căn cứ vào số tiền phải đúng BHXH, BHTN hàng thỏng của NSDLĐ, cơ quan BHXH gửi thụng bỏo trực tiếp đến thủ trưởng cỏc đơn vị SDLĐ để cú kế hoạch chuyển tiền trớch nộp Quỹ BHXH, BHTN; cử cỏn bộ chuyờn quản thu BHXH theo dừi đến cỏc đơn vị SDLĐ kiểm tra, hướng dẫn, đụn đốc
107
thực hiện việc trớch nộp BHXH, BHTN vào tài khoản “tiền gửi chuyờn thu” tại Kho bạc Nhà nước và tài khoản “tiền gửi thu BHXH” tại cỏc ngõn hàng nụng nghiệp & phỏt triển nụng thụn, ngõn hàng cổ phần cụng thương hàng thỏng đỳng quy định của phỏp luật; cỏc tài khoản này được cài đặt tự động chuyển nộp từ huyện về tỉnh và từ tỉnh về trung ương khi số tiền trong mỗi tài khoản vượt trờn một tỷ đồng.
- Cỏc số liệu trớch nộp BHXH phải được quản lý trờn chương trỡnh cụng nghệ thụng tin thụng suốt từ TP đến cấp Quận, huyện và phải được cập nhật hàng ngày, kết toỏn vào ngày cuối thỏng và thực hiện nghiờm việc quyết toỏn số tiền thu BHXH, BHTN hàng quý giữa BHXH Quận, huyện với Thành phố và tỉnh với trung ương. Tuyệt đối khụng được sử dụng tiền thu BHXH, BHTN vào bất cứ mục đớch nào khỏc; cỏc trường hợp nộp thừa sẽ được thoỏi thu khi thực hiện đỳng quy trỡnh, thủ tục theo quy định của phỏp luật.
3.3.7. Về khắc phục nợ đọng tiền bảo hiểm xó hội
Để hạn chế tỡnh trạng nợ đọng BHXH cần tập trung thực hiện một số giải phỏp cơ bản sau:
- Hàng thỏng cơ quan BHXH thụng bỏo kịp thời số tiền phải đúng BHXH, BHTN cho NSDLĐ đó tham gia BHXH, BHTN thụng bỏo phải được gửi trực tiếp đến thủ trưởng đơn vị SDLĐ để họ biết và cú kế hoạch trớch nộp BHXH, BHTN.
- Tập trung rà soỏt cỏc đơn vị SDLĐ nợ đọng kộo dài, nắm bắt nguyờn nhõn nợ là do thực sự khú khăn trong sản xuất - kinh doanh hay do nguyờn nhõn nào khỏc. Trờn cơ sở đú xõy dựng kế hoạch phối hợp với cỏc ngành xử lý thu nợ
3.3.8. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiờm khắc cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật về bảo hiểm xó hội
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện phỏp luật BHXH là một trong những khõu quan trọng trong việc bảo đảm thực hiện phỏp luật về BHXH. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thời gian qua cũn nhiều hạn chế; BHXH tỉnh chủ yếu kiểm
108
tra, nắm tỡnh hỡnh, chạy theo chỉ tiờu số lượng, chưa thanh tra, kiểm tra để khai thỏc mới, thu hồi nợ BHXH. Vỡ vậy, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thực thi phỏp luật về BHXH ở Quận Bắc Từ Liờm cần phải đổi mới với một số nội dung chủ yếu như sau:
- Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra phải được phối hợp chặt chẽ giữa Thanh tra chuyờn ngành của Phũng LĐ-TB&XH, của Liờn đoàn Lao động, Cụng an, Sở Kế hoạch – Đầu tư, Thuế, BHXH và cỏc cơ quan liờn quan trong kiểm tra, giỏm sỏt, đụn đốc việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về BHXH đõy là một giải phỏp quan trọng cần thực hiện thường xuyờn và thụng suốt từ Thành phố đến cấp huyện.
- Hàng năm BHXH cỏc cấp tham mưu cho UBND thành lập Tổ kiểm tra liờn ngành của Thành phố Hà Nội và của cỏc huyện để kiểm tra chuyờn đề thực hiện phỏp luật về BHXH; đồng thời xõy dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể để thực hiện kiểm tra, xử lý cỏc đơn vị SDLĐ vi phạm phỏp luật BHXH, nhất là vi phạm về khụng đăng ký đúng BHXH, đúng khụng đầy đủ, nợ đọng tiền Quỹ BHXH.
- Tăng cường củng cố, kiện toàn Phũng kiểm tra của BHXH TP, viờn chức phụ trỏch cụng tỏc kiểm tra của BHXH cỏc huyện; lựa chọn xõy dựng viờn chức làm cụng tỏc kiểm tra cú phẩm chất, năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ sõu đỏp ứng yờu cầu kiểm tra, thực hiện phỏp luật về BHXH.
- BHXH TP và BHXH cỏc Quận, huyện xõy dựng kế hoạch thực hiện cụng tỏc kiểm tra đối với cỏc đơn vị sử dụng lao động đăng ký với Thanh tra Nhà nước và tổ chức thực hiện; kế hoạch kiểm tra cần tập trung kiểm tra để khai thỏc phỏt triển đối tượng tham gia BHXH, ngăn ngừa tỡnh trạng nợ BHXH, kiểm tra cỏc đơn vị cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật BHXH.
- Việc thanh tra, kiểm tra phải bảo đảm nghiờm minh, tuõn thủ đỳng cỏc quy định của phỏp luật; tạo mọi điều kiện cho cỏc chủ thể tham gia quan hệ BHXH hoạt động bỡnh thường, khụng làm ảnh hưởng và cản trở hoạt động
109
sản xuất - kinh doanh của đơn vị; đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể tham gia quan hệ BHXH, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể, nghiờm cấm việc lợi dụng thanh tra, kiểm tra để xõm hại lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể tham gia quan hệ BHXH; thụng qua thanh tra, kiểm tra nếu phỏt hiện những vi phạm phỏp luật về BHXH cần xử lý nghiờm minh, kịp thời theo đỳng quy định của phỏp luật.
110
Kấ́T LUẬN
Bảo hiểm xó hội là trụ cột, nền tảng cơ bản của ASXH. Thực hiện phỏp luật về BHXH là quỏ trỡnh hoạt động nhằm hiện thực húa cỏc quy định của phỏp luật BHXH, làm cho những quy định của phỏp luật BHXH trở thành hiện thực trong cuộc sống. Thực hiện phỏp luật về BHXH suy cho cựng là nhằm mở rộng và nõng cao việc bảo đảm vật chất, gúp phần ổn định đời sống cho NLĐ và gia đỡnh họ trong cỏc trường hợp rủi ro trong và sau quỏ trỡnh lao động. Vỡ vậy, thực hiện phỏp luật BHXH cú vai trũ quan trọng trong bảo đảm ASXH, gúp phần phỏt triển kinh tế, ổn định chớnh trị trật tự xó hội trong địa bàn Quận núi riờng và thành phố Hà Nội núi chung
Quỏ trỡnh thực hiện cho thấy, Luật BHXH đó phự hợp với thực tiễn, được cuộc sống chấp nhận và ngày càng khẳng định vai trũ quan trọng trong hệ thống chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh thực hiện Luật BHXH cũng bộc lộ những bất cập, hạn chế đặt ra nhu cầu khỏch quan về việc sửa đổi Luật BHXH một cỏch căn cơ nhằm thiết lập khung chớnh sỏch, phỏp luật BHXH phự hợp với sự phỏt triển của kinh tế thị trường, đỏp ứng được nguyện vọng của NLĐ, đảm bảo ASXH và hội nhập kinh tế quốc tế trong tỡnh hỡnh mới.
Với những lý do khỏch quan nờu trờn, Quốc hội khúa XIII đó đưa Luật BHXH (sửa đổi) vào chương trỡnh xõy dựng Luật và Phỏp lệnh trong nhiệm kỳ XIII và Luật BHXH (sửa đổi) đó được Chớnh phủ trỡnh Quốc hội cho ý kiến vào kỳ họp đầu năm và dự kiến thụng qua vào kỳ hợp cuối năm 2014. Với những sửa đổi lần này, tụi hi vọng Luật BHXH sẽ phỏt huy được những giỏ trị tớch cực trong nền ASXH của đất nước./.
111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Vụ BHXH (2009), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện Luật Bảo hiểm xó hội trong 2 năm 2007 - 2008.
2. Bảo hiểm xó hội huyện Từ Liờm (2010), Bỏo cỏo tổng kết năm 2010. 3. Bảo hiểm xó hội huyện Từ Liờm (2010), Bỏo cỏo tổng tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2010.
4. Bảo hiểm xó hội huyện Từ Liờm (2011), Bỏo cỏo tổng kết năm 2011. 5. Bảo hiểm xó hội huyện Từ Liờm (2011), Bỏo cỏo tổng tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2011.
6. Bảo hiểm xó hội huyện Từ Liờm (2012), Bỏo cỏo tổng kết năm 2012. 7. Bảo hiểm xó hội huyện Từ Liờm (2012), Bỏo cỏo tổng tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2012.
8. Bảo hiểm xó hội huyện Từ Liờm (2013), Bỏo cỏo tổng kết năm 2013. 9. Bảo hiểm xó hội huyện Từ Liờm (2013), Bỏo cỏo tổng tổng hợp chi
BHXH, BHYT năm 2013.
10. Bảo hiểm xó hội quận Bắc Từ Liờm (2014), Bỏo cỏo tổng hợp chi BHXH, BHYT năm 2014.
11. Bảo hiểm xó hội quận Bắc Từ Liờm (2015), Bỏo cỏo kết quả cụng tỏc năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ năm 2015.
12. Bảo hiểm xó hội quận Bắc Từ Liờm (2014), Bỏo cỏo tổng kết năm 2014. 13. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH, ban
hành quy định quản lý thu và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT.
14. Bảo hiểm xó hội Việt Nam (2015), Quyết định số 99/QĐ-BHXH, Quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xó
112
15. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006, Hướng dẫn một sốđiều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc.
16. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/200, Hướng dẫn một sốđiều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện.
17. Chớnh phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010, Quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực BHXH.
18. Chớnh phủ (2013), Nghị định 66/2013/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cỏn bộ, cụng, viờn chức và lực lượng vũ trang;
19. Cụng văn 1477/BHXH-CSXH, hướng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật lao động 10/2013/QH13;
20. Cụng văn 4409/BHXH – CSXH, hướng dẫn giải quyết hưởng một số chế độ BHXH kể từ ngày 01/07/2013;
21. Dương Xuõn Triệu, (2009), Giỏo trỡnh Quản trị BHXH, NXB Lao động
– Xó hội.
22. Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam, Luận ỏn tiến sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chớ Minh,Hà Nội.
23. Học viện chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh - Viện Nhà nước và Phỏp luật (2006), Lý luận chung vềnhà nước và phỏp luật, tập I, Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội.
24. Lờ Thị Hoài Thu, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật BHXH từ quy định đến thực tiễn ỏp dụng, Tạp chớ BHXH kỳ 02, thỏng 10/2009. 25. Nguyễn Văn Định, (2008), Giỏo trỡnh An sinh xó hội, NXB Đại học kinh