tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn
3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch tạođộng lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn
Hiểu được nhu cầu của NLĐ là nhân tố quan trọng giúp cho công tác lập kế hoạch tạo động lực làm việc của Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn gắn kết chặt chẽ hơn với mong muốn, tâm tư của NLĐ. Khi đạt được điều này mức độ hài lòng của NLĐ về công việc và Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn sẽ tăng lên và vì vậy sẽ cống hiến nhiều hơn. Qua nghiên cứu hoạt động của Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn, việc nghiên cứu và tìm hiểu về nhu cầu của NLĐ chưa được thực hiện một cách thường xuyên và phổ biến. Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn vẫn thực hiện các nghiệp vụ này thông qua các kênh không chính thức và không được thể chế hoá vào chính sách của Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn. Điều này khiến các Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn gặp khó khăn khi muốn biết tâm tư, nguyện vọng thực sự của lao động. Hậu quả tất yếu là lao động không cảm thấy hài lòng với Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn của mình và muốn tìm đến một môi trường làm việc mới, hoặc vẫn cố duy trì nhưng làm việc cầm chừng, kém hiệu quả. Hơn thế nữa, việc lãnh đạo tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn không hiểu được các nhu cầu của lao động có thể tạo nên sự ngăn cách, chia rẽ bè phái giữa các nhóm, các bộ phận với
nhau, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ban quản lý khu di tích. Để giải quyết vấn đề này, Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn cần có những chính sách rõ ràng về việc tìm hiểu nhu cầu của lao động. Việc này có thể được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau trong đó việc tiến hành các cuộc nghiên cứu, điều tra về nhu cầu và sự hài lòng của lao động được coi là phương thức sử dụng rộng rãi nhất, đem lại hiệu quả cao và thường được tiến hành với một chí phí hợp lý. Việc làm này sẽ giúp cho lãnh đạo Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn nhìn nhận một cách tương đối chính xác các nhu cầu của lao động để đưa ra các chính sách hợp lý. Khi NLĐ được chia sẻ, họ sẽ cảm thấy gắn bó với Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn hơn và đương nhiên sẽ nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc. Thông thường hàng năm các Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn nên tiến hành các cuộc điều tra về sự hài lòng của lao động đối với công việc họ đang làm, đối với đơn vị trực tiếp quản lý và đối với toàn Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn nói chung. Việc làm này sẽ tránh được những hậu quả đáng tiếc là NLĐ chỉ thực sự nói ra lý do của mình khi đã quyêt định chuyển công tác hoặc xin nghỉ việc vì những lý do không đáng có.
Xây dựng kế hoạch tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơnphải bao quát đầy đủ và toàn diện các công việc, các nội dung cần tiến hành từ quy hoạchlao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn.
Việc xây dựng kế hoạch cần phải được thông qua các phòng ban và các quyết định đưa ra phải có sự thống nhất
đồng tình của tập thể, phải được xây dựng trên sự hiểu biết cùng với kinh nghiệm của cán bộ chuyên trách.
Việc xây dựng kế hoạch phải được căn cứ vào quá trình đánh giá tực tiễn quy hoạch của nhà nước, đối với Ban quản lý khu di tích, phải căn cứ vào chính các nguồn lực hiện tại của lao động tại Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơnvà sát với tình hình thực tế chứ không phải chỉ trên lý thuyết và những điều kiện không có thật.
3.2.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện tạođộng lực làm việc cho người lao động tại Ban Quản lý