Khác với Singapore, Cộng hòa Liên bang Đức là một nước tư bản lâu đời nhưng l i có nh ng khoảng thời gian bị chia c t và thống nhất trở l i. Sau khi tái thống nhất đất nước, với việc ban hành các quy định pháp lý vào đ u
nh ng n m 1990 liên quan đến thay đ i quyền tài sản, cho phép doanh nghiệp tư nhân được ho t động ở Đông Đức, tôn trọng quy luật vận hành chung của thị trường, giới DN của quốc gia này tiếp t c phát triển lên một t m mới về cả quy mô và chất lượng, với sự gia t ng gấp đôi số người đ ng ký chức danh nghề nghiệp là doanh nhân ở Đông Đức ch trong 3 n m t n m 1988 đến n m 1991.
Chính sách riêng để phát triển đội ngũ doanh nhân ở quốc gia này cũng được phân chia theo cấp chính quyền. Ở cấp liên bang, Chính sách xúc tiến phát triển doanh nghiệp v a và nh luôn được Chính phủ quan tâm và chú trọng phát triển. Chính sách này tập trung vào phát huy tinh th n khởi nghiệp của các DNT, với nhiều biện pháp h trợ đa d ng bao gồm (i) xây dựng đ y đủ khung thể chế, giảm nh ng rào cản quan liêu; (ii) h trợ sáng kiến doanh nhân; (iii) hiện đ i hóa đào t o hướng nghiệp; (iv) cải thiện điều kiện tài chính; (v) nguồn vốn m o hiểm; (vi) xúc tiến quốc tế hóa [62]. Quan trọng h n là, đội ngũ cán bộ chính phủ làm việc trong chư ng trình này luôn sẵn sàng l ng nghe các khó kh n của DNT khi họ tìm đến chư ng trình; t đó, tư vấn các h trợ phù hợp t phía Chính phủ.
Ở cấp bang, nhiều mô hình và biện pháp đa d ng h n được áp d ng giúp doanh nhân và doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi được với bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Nh ng mô hình này bao gồm t xây dựng một c quan hành chính một c a để đ n giản hóa thủ t c và minh b ch hóa chính sách cho đến thực hiện nh ng mô hình h trợ kết hợp và toàn diện h trợ DNT hiện thực hóa các sáng kiến kinh doanh của mình [62].
Ở cấp thấp h n n a, chính quyền các thành phố, quận đều thể hiện sự quan tâm đến phát triển đội ngũ DNT thông qua các biện pháp như trợ giúp nh ng công ty nh và mới thành lập, xây dựng các hiệp hội kinh doanh cấp vùng cho chính quyền chủ trì, v a là n i để các DN, đặc biệt là DNT chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm hợp tác, v a cung cấp các thông tin và tư vấn liên quan đến vận hành doanh nghiệp, vềcác chư ng trình h trợ của chính quyền,
hay đóng vai trò trung gian kết nối gi a doanh nhân với nhà đ u tư khởi nghiệp để phá triển các ý tưởng và mô hình kinh doanh mới mẻ [64].
Ngoài ra, chính quyền các cấp của Cộng hòa Liên ang Đức còn có nh ng chính sách để phát hiện và t o điều kiện cho sự phát triển của các tài n ng kinh doanh trong nhiều nhóm người đặc thù của xã hội như ph n , người thất nghiệp, sinh viên t i các trường đ i học, v.v.