Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 88 - 90)

T nghiên cứu kinh nghiệm phát triển đội ngũ DN nói chung và DNT nói riêng được trình bày ở trên, có thể r t ra được một số bài học đối với Việt Nam trong phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ như sau:

Một à, chính sách phát triển DNT c n đi đôi với chính sách phát triển doanh nghiệp. Như đã phân tích ở các nội dung trước đó, doanh nhân và doanh nghiệp là hai khái niệm có quan hệ chặt ch và song hành với nhau. Nh ng thành công của doanh nhân được thể hiện qua kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và quy mô, hiệu quả, giá trị của doanh nghiệp phản ánh chính trình độ, n ng lực của DN.

Chính vì vậy, các chính sách để phát triển đôi ngũ doanh nhân nói chung và doanh nhân trẻ nói riêng c n phải được thiết kế đồng thời và nhất quán với nhau, tập trung vào việc t o lập môi trường kinh doanh lành m nh, công b ng, bình đẵng, thông thoáng trong thủ t c hành chính, thuận lợi trong tiếp cận các nguồn lực. Thông qua việc khai thác được các chính sách phát triển doanh nghiệp, các doanh nhân trẻ s liên t c được rèn luyện tố chất của bản thân, tích lũy kinh nghiệm phong ph cho sự phát triển m nh m h n trong tư ng lai

Hai là, chính sách phát triển doanh nhân trẻ cũng c n đa d ng hóa để phù hợp cho các lo i đối tượng khác nhau. Thực tế nền kinh tế của các quốc gia cho thấy, ph n lớn doanh nhân trẻ là nh ng người có ước m , hoài bão và ý tưởng sáng t o nhưng l i h n chế về kinh nghiệm và nguồn lực. Vì vậy, các doanh nghiệp của các doanh nhân trẻ đa ph n vẫn là nh ng công ty khởi nghiệp với quy mô v a phải và thị trường khiêm tốn. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận doanh nhân trẻ khác may m n và tài n ng h n, có thể kế th a các lợi thế t gia đình, thế hệ đi trước hoặc gặp được đ ng nhà đ u tư để đ t được

quy mô sản xuất kinh doanh lớn h n. Đối với nh ng lo i hình doanh nghiệp khác nhau này, việc khai thác lợi thế, tận d ng c hội và tiếp cận nguồn lực cũng không giống nhau. Do vậy, để t o điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp và doanh nhân trẻ, Nhà nước cũng c n đa d ng hóa các chính sách h trợ, với sự tập trung đ ng, và đủ đến nh ng doanh nhân trẻ c n được khuyến khích phát triển.

Ba là, sự t ng cường kết nối gi a doanh nhân và Nhà nước. Chính sách được Nhà nước thiết kế để khuyến khích sự phát triển của DNT, tức là lấy DNT là trung tâm, là đối tượng của chính sách. Như vậy, chính sách c n phải được xây dựng dựa trên nhu c u thực tế của chính nh ng doanh nhân trẻ này. Việc này có thể thực hiện được thông qua mối quan hệ g n kết chặt ch , đối tho i trực tiếp gi a doanh nhân với Nhà nước và các c quan quản lý chuyên ngành của Chính phủ.

Tiểu kết chƣơng 2

Lý thuyết về phát triển đội ngũ DNT dưới góc độ kinh tế phát triển là c sở lý thuyết của nghiên cứu này. Sự phát triển của đội ngũ DNT được thể hiện ở mặt số lượng và chất lượng. Các nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá cũng được thể hiện về mặt số lượng và chất lượng. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển đội ngũ DNT có nhiều nhưng có thể tập hợp về hai nhóm nhân tố lớn là chủ quan và khách quan. Sự phát triển của đội ngũ DNT nhanh hay chậm đều do sự tác động của các nhóm nhân tố này. Do đó, việc nghiên cứu xác định ra các nhóm nhân tố trên c sở định ngh a rõ ràng về thế nào được coi là DNT s góp ph n đánh giá được thực tr ng và cũng là c sở lý thuyết để xác định hệ thống các giải pháp được trình bày ở chư ng 4.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ DOANH NHÂN TRẺ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ việt nam trong hội nhập quốc tế (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)