CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

Một phần của tài liệu VL 6 cả năm (chuẩn) (Trang 46 - 51)

GV : Dụng cụ cho mỗi nhóm: 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, đồng hồ, giá cốc đèn cồn

HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới, chép sẵn mẩu báo cáo ra giấy D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể 1 số loại nhiệt kế thường dùng ? Nhiệt kế Hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

3.Bài mới

a. Đặt vấn đề: ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu các loại nhiệt kế. Hôm nay sẽ thực hành dùng các nhiệt kế đó để đo nhiệt độ của cơ thể và nhiệt độ của nước b.Triển khai bài dạy

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

+ Yêu cầu HS đưa mẫu báo cáo đã chép sẵn ra giấy để GV kiểm tra

Khuyến khích các em chuẩn bị tốt

+ Nhắc nhở HS về thái độ cần có khi làm thực hành: cẩn thận, trung thực

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm:

+ Hướng dẫn tìm 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế để ghi vào mẫu báo cáo

+ Hướng dẫn HS đo theo tiến trình trong SGK.

Chú ý: -Vẩy mạnh trước khi đo

- Cầm nhiệt kế chặt, tránh nhiệt kế chạm vào bàn ghế

- Cho nhiệt kế tiếp xúc vào da

- Khi đọc, không cầm vào bầu nhiệt kế + Yêu cầu HS tìm GHoạt động, ĐCNN của từng loại nhiệt kế và điền vào

I./Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể:

+ Đưa mẫu báo cáo để GV kiểm tra

+ Nhận dụng cụ và tập trung theo nhóm đã được phân công

mẫu báo cáo 1. Họ tên....lớp...

2. Ghi lại:

a) 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35 - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 - Phạm vi đo của nhiệt kế: 35 - 420C - Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,10C - Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 370C b) 4 đặc điểm của nhiệt kế thuỷ ngân: - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: -30 - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 - Phạm vi đo của nhiệt kế: -30 - 1300C - Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 10C

câu2)

Hoạt động 3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian:

+ Yêu cầu các nhóm phân công: 1 HS theo dõi đồng hồ, 1 HS theo dõi nhiệt kế, 1HS ghi kết quả

+ Yêu cầu HS lắp đặt thí nghiệm theo H.32.1, kiểm tra lại trước khi đốt đèn cồn

+ Nhắc HS theo dõi chính xác, cẩn thận khi nước đã nóng

- Hướng dẫn vẽ đường biểu diễn. Lưu ý: lấy tỷ lệ chính xác

+ Tiến hành xong, yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ

+ Nhận xét giờ thực hành

3) Các kết quả đo:

a) Đo nhiệt độ cơ thể người: Nhiệt độ cơ thể

Bản thân 370C

Bạn 370C

b) Bảng theo dõi nhiệt độ của nước

+ Tiến hành theo sự phân công của nhóm

+ Lắp thí nghiệm theo H. 23.1

+ Theo dõi nhiệt độ, ghi lại kết quả chính xác, cẩn thận khi nước đã nóng

+ Vẽ đường biểu diễn dựa vào kết quả đo dược

- Tháo dụng cụ, vệ sinh sạch sẽ. Nộp báo cáo thực hành cho GV

4. Củng cố: GV nhận xét guờ thực hành

5. Dặn dò: Đọc trước bài 24 : "Sự nóng chảy và sự đông đặc "

Tiết 27 Bài 24 : SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC( t1) A. MỤC TIÊU

I. Kiến thức:

- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy - Giải thích một số hiện tượng có liên quan đến sự nóng chảy

2.Kĩ năng:

- Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ theo thời gian, biét rút ra những kết luận cần thiết 3. Thái độ:

- Tuân thủ các bước lên lớp - Hợp tác trong các Hoạt động của nhóm, lớp B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

GV: Dụng cụ cho mỗi nhóm: 1 giá đỡ, kẹp, lưới, kiềng, cốc nước, ống nghiệm, băng phiến tán nhỏ, nhiệt kế, đèn cồn, khăn lau

HS: Đọc trước bài mới, chuẩn bị chì, thước kẻ D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới

a. Đặt vấn đề:

Gọi HS đọc phần mở đầu trong SGK.ĐVĐ: Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí đó là sự nóng chảy và sự dông đặc. Vậy đặc điểm của các hiện tượng này như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.

b.Triển khai bài dạy

Hoạt động 1: Giới thiệu thí ngghiệm về sự nóng chảy

+ Lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ trong thí nghiệm. Giới thiệu cách làm. nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả và trạng thái của băng phiến

Hoạt động2: Phân tích kết quả thí nghiệm:

+ Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian

? Trục nằm ngang là trục gì ? ? Trục nằm dọc là trục gì ?

Hướng dẫn cách xác định 1 điểm biểu diễn trên đồ thị

+ Gọi 3 HS vẽ 3 điểm tiếp theo + Yêu cầu HS làm C1- C3

Hoạt động 3: Rút ra kết luận:

+ Hướng dẫn HS chon từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống

+ Gọi HS đọc kết luận của mình

? Hãy lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế ?

I.Sự nóng chảy:

1./ Phân tích kết quả thí nghiệm

2./Rút ra kết luận:

a) Sự chuyển 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc

b) Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy - Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi

4. Củng cố:

- Nóng chảy là sự chuyển 1 chất từ thể gì sang thể gì ? - Khi nóng chảy, nhiệt độ của chất như thế nào ? 5. Dặn dò:

C5 - C7

- Đọc “Có thể em chưa biết”

- Đọc trước phần II: " Sự đông đặc" tiết 29

Ngày soạn : 23/3/ 07 - Ngày dạy: 26/3/07 Lớp: 6 A,B,C, D Bài 25 : Sự NóNG CHảY Và Sự ĐÔNG ĐặC ( t2)

A. MỤC TIÊU

I. Kiến thức:

- Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi. Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ

- Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ngưng tụ - Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán

2.Kĩ năng:

- Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ

- Sử dụng đúng các thuật ngữ : kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể.. sang thể..

3. Thái độ:

- Tuân thủ các bước lên lớp - Hợp tác trong các Hoạt động của nhóm, lớp B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phát vấn , trực quan , nêu vấn đề C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ

GVGiáo án, dụng cụ cho mỗi nhóm: Dụng cụ thío nghiệm như H 25.1, bảng phụ kẻ sẵn bảng 25.1

HSĐọc trước bài mới, chuẩn bị chì, thước kẻ D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định tổ chức:

II./ Kiểm tra bài cũ: Chi (6A) , Đạt (6B), Lục(6C), Hằng(6D)

? Nêu đặc điểm của sự nóng chảy? Tìm ví dụ trong thực tế có liên quan đến sự nóng chảy

3. Nội dung bài mới a. Đặt vấn đề:

Yêu cầu HS dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với bang phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.GV: quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Quá trình đông đặc có đặc điểm gì ? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay.

b.Triển khai bài dạy

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về

sự đông đặc

+ Gọi 2 HS dự đoán kết quả,hỏi ý kiến

II./Sự đông đặc: 1./Dự đoán a) Dự đoán

cả lớp

+ Đun băng phiến như TN H24.1 lên khoảng 90oC rồi tắt đèn cồn. Lấy băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần

+ Hướng dẫn cho HS theo dõi sự đổi của nhiệt độ theo thời gian

Hoạt động2: Phân tích kết quả thí nghiệm:

+ Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian

? Trục nằm ngang là trục gì ? ? Trục nằm dọc là trục gì ?

Hướng dẫn cách xác định 1 điểm biểu diễn trên đồ thị tương tự tiết trước

Lưu ý : bắt đầu vẽ ở 860C

+ Thu bài 1 số Hs , cho HS khác nêu nhận xét

+Chỉnh sửa sai sót cho HS, khuyến khích cho điểm các em vẽ tốt

+ Treo bảng phụ đã vẽ đúng

+ Yêu cầu HS làm C1- C3

Hoạt động 3: Rút ra kết luận:

+ Yêu cầu HS hoàn thành kết luận

+ Hướng dẫn HS chon từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống

+ Gọi HS đọc kết luận của mình

? Hãy lấy ví dụ về sự đông đặc trong thực tế ?

? Hãy so sánh đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc ?

+ Yêu cầu HS điền vào sơ đồ câm: rắn lỏng

- Băng phiến sẽ đông lại

+Lắng nghe, quan sát

+ Nhận dụng cụ , theo dõi nhiệt độ theo thời gian, ghi lại kết quả

2./Phân tích kết quả thí nghiệm:

+ Đọc SGK, lắng nghe hướng dẫn

-Trục nằm ngang là trục thời gian, trục nằm

dọc là trục nhiệt độ

+ Lên bảng vẽ 3 điểm tiếp theo. Chú ý lấy đúng tỷ lệ

+ Thảo luận nhóm để làm C1 - C3

3./Rút ra kết luận:

+ Hoàn thành kết luận, cá nhân HS trả lời + Đọc bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất

a) Sự chuyển 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự đông đặc lỏng gọi là sự đông đặc

b) Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt xác định. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

Một phần của tài liệu VL 6 cả năm (chuẩn) (Trang 46 - 51)