Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sữa chữa trang bị điện (nghề công nghệ ô tô) (Trang 106 - 108)

- Ắc quy nói chung dòng điện nạp khoảng 1/10 dung lượng ắc quy.

N ội dung chính

6.4.3.3. Quy trình lắp các bộ phận lên động cơ

- Tra mỡ bôi trơn vào bánh răng và trục bánh răng của bộ chia điện.

- Các đầu nối dây dẫn điện phải tiếp xúc tốt và đúng vị trí, tránh làm ẩm ướt bộ điện tử.

- Điều chỉnh góc đánh lửa sớm ban đầu của động cơ đúng kỹ thuật khi lắp bộ chia điện.

- Nối các dây dẫn điện cao áp đúng vị trí (theo thứ tự nổ của động cơ).

Hình 6.28 Sơđồđấu dây hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm.

Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình đấu dây ta thực hiện đấu dây theo quy trình sau:

- Lắp dây cao áp từ các cọc nắp chia điện đến các buzi theo đúng thứ tự nổ của xi lanh.

- Đấu dây từ cọc P hộp chuyển mạch đến đầu dây vào tiếp điểm động bộ chia điện.

- Đấu dây từ cọc trung tâm G114 của bô bin đến cọc trung tâm nắp bộ chia điện.

- Đấu dây từ cọc K bô bin đến cọc K hộp chuyển mạch Tranzito TK-102. - Đấu dây từ cọc BK điện trở phụ đến cọc K cuộn sơ cấp của bô bin. - Đấu dây từ cọc rơle máy khởi động đến cọc CT của khóa điện.

- Đấu dây từ cọc K1 công tắc máy khởi động đến cọc BK của điện trở phụ. - Đấu dây từ cọc K3 khóa điện đến cọc BKG của điện trở phụ.

- Đấu dây từ cọc K2 công tắc máy khởi động đến máy khởi động.

- Đấu dây từ cọc K3 công tắc máy khởi động đến cọc AM của khóa điện. - Đấu dây từ ắc quy đến cọc K3 công tắc máy khởi động.

Một phần của tài liệu Giáo trình bảo dưỡng và sữa chữa trang bị điện (nghề công nghệ ô tô) (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)