- Ắc quy nói chung dòng điện nạp khoảng 1/10 dung lượng ắc quy.
N ội dung chính
7.2 HỆ THỐNG TÍN HIỆU 1 Hệ thống còi đện
7.2.1 Hệ thống còi đện
Còi điện Cấu tạo
Hình 7.14 Cấu tạo còi
1. Loa còi 2. Tấm rung 3. Màng thép 4. Vỏ còi 5. Khung từ
6. Trụđứng 7. Lò xo 8.Tấm thép 9. Cuộn dây 10. Đai ốc hãm 11. Đai ốc điều chỉnh 12. Đai ốc hãm 13. Trụ còi
14. Cần tiếp điểm tĩnh 15. Cần tiếp điểm động 16. Tụđiện 20. Điện trở 17. Trụ bắt tiếp điểm 18. Đầu bắt dây còi 19. Núm còi
Nguyên lý hoạt động:
Khi nhấn núm còi, núm còi nối mass có dòng: (+) ắc-qui cuộn dây tiếp điểm KK’ núm còi mass (-) ắc-qui, cuộn dây từ hóa lõi thép, hút tấm thép xuống kéo theo trục còi và màng rung xuống, làm tiếp điểm KK’ mở ra dòng qua cuộn dây mất. Màng rung và lo xo lá đẩy tấm thép lên, tiếp đểm KK’ đóng lại. Do đó, lại có dòng qua cuộn dây làm từ hóa lõi thép tấm rung và màng thép đi xuống. Sự đóng mở của tiếp điểm làm trục màng rung dao
động với tần số (250 – 400) Hz. Màng rung tác động vào không khí, phát ra tiếng kêu.
Tụ điện hoặc điện trở được mắc song song tiếp điểm KK’ để dập sức điện động tự cảm của cuộn dây khi dòng điện trong cuộn dây bị mất nhằm bảo vệ tiếp điểm khỏi bị cháy (C = 0,14 – 0,17µF).
Rơle còi:
Trường hợp mắc nhiều còi thì dòng điện qua núm còi rất lớn (15 – 25A) nên dễ làm hỏng núm còi. Do đó rơle còi được sử dụng để giảm dòng điện qua núm còi
Khi mở công tắc IG/W và nhấn núm còi có dòng: (+) ắc qui công tắc IG/SW cầu chì lõi thép cuộn dây núm còi mass (-) ắc qui, làm từ hóa lõi thép hút tiếp điểm đóng lại có dòng: (+) ắc qui công tắc IG/SW cầu chì lõi thép khung từ tiếp điểm còi mass (-) ắc qui, còi kêu.
Như vậy dòng qua núm còi là dòng qua cộn dây (khoảng 0,1A ), dòng qua còi là dòng qua tiếp đển rơ-le còi.
Hình 7.15 Rơ le còi 7.2.2 Hệ thống báo rẽ và báo nguy