Bình quân giá trị bảo lãnh tín dụng của Quỹ BLTD

Một phần của tài liệu Khóa luận bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh yên bái thực trạng và giải pháp (Trang 52)

từ năm 2005 đến năm 2009

Những năm đầu mới thành lập, hoạt động BLTD trong thời gian thử nghiệm. Vì vậy, sốđơn vị bảo lãnh ít, giá trị bảo lãnh thấp. qua các năm, quỹđã tăng dần giá trị BLTD, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 40%/năm; đặc biệt năm 2009 tốc độtăng trưởng đột biến đạt 260%. Trong giai đoạn này Quỹđã ký 105 hợp đồng BLTD; trong tổng số 105 hợp đồng, duy nhất có 01 hợp đồng BLTD cho công ty vật tư nông nghiệp phát sinh nợ xấu, Quỹ phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Tồn bộ số hợp đồng cịn lại khách hàng đã hoàn trả hết nợ ngân hàng.

2- Kết qu hoạt động giai đoạn năm 2010 đến năm 2017

Kinh tế xã hội nước ta bước sang năm 2010 bắt đầu đối mặt với hàng loạt khó khăn thách thức: Lạm phát tăng trở lại; lãi suất tăng cao; doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh do tín dụng thu hẹp; tiêu thụ sản phẩm trì trệ, giá bán tăng chậm trong khi chi phí đầu vào vẫn tiếp tục gia tăng, khối doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XDCB việc làm bị giảm mạnh do cắt giảm những cơng trình xây dựng để thực hiện lộ trình thắt chặt chi tiêu của Nhà nước, cơng trình khơng trọng yếu phải dừng, giãn, hỗn.. Tình trạng doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể hoặc phá sản diễn biến tăng từ cuối năm 2011 đến năm 2012 và vẫn tiếp tục diễn ra trong những năm tiếp theo.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2005 2006 2007 2008 2009

Bình quân giá trị bảo lãnh

Qũy Bảo lãnh tín dụng thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh cũng không tránh được những khó khăn trở ngại. Bám sát tình hình kinh tếchung đồng thời tập trung một mặt nâng cao chất lượng hoạt động, mặt khác tăng cường kiểm tra, rà sốt, đơn đốc thu hồi nợ đối với đơn vị thu hẹp quy mô kinh doanh giảm nhu cầu đầu tư vốn, do vậy kết quả thực hiện công tác BLTD giai đoạn này giảm dần về sốlượng doanh nghiệp và doanh số bảo lãnh phát sinh; sốdư cam kết bảo lãnh cuối kỳ giảm từ mức 103,5 tỷđồng tại thời điểm năm 2010 đến nay giảm xuống còn 34,6 tỷđồng.

Kết quả cụ thể: Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Số HĐ BLTD phát sinh HĐ 59 11 7 7 4 4 4 2 Giá trị BLTD phát sinh Tỷ đồng 94,3 21 15 14,3 10,5 5,8 3,5 3,8 Sốdư giá trị BLTD cuối Tỷ đồng 103,5 61,1 50,4 46,2 44,4 35,6 36,1 34,6

Biểu đồ 4.3.3. Số lượng hợp đồng bảo lãnh tín dụng của Quỹ BLTD tnăm 2010 đến 2017 tnăm 2010 đến 2017 0 10 20 30 40 50 60 70 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Số hợp đồng bảo lãnh phát sinh

Biểu đồ 4.2.4. Bình quân giá trị bảo lãnh tín dụng của Quỹ BLTD từ năm 2010 đến năm 2017 từ năm 2010 đến năm 2017

Giai đoạn 2010-2017 do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, nhiều doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.

4.3.2 Đánh giá chung

Thời gian qua, Chính phủ đã thành cơng trong việc kiểm sốt lạm phát, đồng thời các ngân hàng đã giảm mạnh lãi suất cho vay. Lãi suất đã xuống tương đối thấp trong tương quan với mức lạm phát kỳ vọng (đặc biệt là các chương trình cho vay ưu đãi).

Tuy nhiên, do chưa xửlý được vấn đề điều kiện cho vay ngặt nghèo, nên nhiều doanh nghiệp vẫn không thể tiếp cận được vốn ngân hàng và nhất là không thể tiếp cận được với mức lãi suất quy định vì phải trả thêm các khoản chi phí khơng chính thức. Khiến cho các doanh nghiệp buộc phải giảm hoạt động kinh doanh vì khó tìm kiếm được lợi nhuận từ vốn vay lãi suất cao, ảnh hưởng đến việc duy trì hoạt động và doanh số bảo lãnh tín dụng của Quỹ.

Ngồi ra, các doanh nghiệp nhỏ và vừa khó tiếp cận các nguồn vốn vay do không đủ điều kiện như tài sản thế chấp; dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Bình qn giá trị bảo lãnh tín dụng

doanh khơng chứng minh được tính khả thi; tình hình tài chính thiếu minh bạch và số liệu không đáng tin cậy…

Một số ngân hàng thương mại đã có phối hợp với Quỹ bảo lãnh tín dụng nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu vốn đúng theo hạn mức tín dụng được cấp cho doanh nghiệp, cũng như chưa đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn vay, nên việc phối hợp này trong năm qua khơng thểtăng thêm doanh số bảo lãnh tín dụng.

Nhiều chi nhánh ngân hàng thương mại chưa nắm rõ hoạt động bảo lãnh tín dụng của Quỹ Bảo lãnh tín dụng, việc mở rộng thêm các doanh nghiệp có nhu cầu bảo lãnh tín dụng gặp nhiều khó khăn;

Vì vây, bên cạnh việc đơn giản hóa thủ tục và điều kiện cho vay, thực hiện những hình thức cho vay mới như: Cho vay theo các chuỗi sản xuất và cung ứng; phát triển hình thức bảo lãnh tín dụng qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam và mạng lưới quỹ bảo lãnh tín dụng cần được tổ chức ở tất cả các cấp; mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cho vay theo dự án sản xuất kinh doanh chứ không chỉ dựa vào tài sản thế chấp; khẩn trương đưa quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa vào hoạt động, phát triển các quy đầu tư mạo hiểm, quỹtiên phong…

Tuy còn nhiều điểm tồn tại nhưng nhìn một cách tổng quan qua gần 13 năm hoạt động, Quỹđã rất cố gắng và đã đạt được kết quả khả quan. Đểđạt được kết quả đó khơng thể phủ nhận công lao của tập thể cán bộ Quỹ BLTD tỉnh Yên Bái đã xây dựng được một quy trình nghiệp vụ hợp lý chặt chẽ và sự phối hợp đúng cách giữa các bộ phận trong việc thực hiện quy trình đó. Trên cơ sở đó Quỹ BLTD tiếp tục phát huy thế mạnh của mình để tiếp tục mở rộng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh.

4.4. Mt s yếu t ảnh hưởng ti hoạt động bo lãnh tín dng ca qu bo lãnh tín dng tnh Yên Bái. lãnh tín dng tnh Yên Bái.

4.4.1 Quy định của nhà nuớc về hoạt động bảo lãnh của quỹ bảo lãnh tín dụng và chính quyền địa phương và chính quyền địa phương

- Những quy định của nhà nước về hoạt động bảo lãnh chưa đầy đủ, đồng bộ và hợp lý:

Th nhất, quy định v QuBLTD chưa đồng bộ, chưa đầy đủ: Mơ hình hoạt động của Quỹ BLTD còn quá mới tại Việt Nam, những văn bản chỉđạo từ Trung ương đến địa phương về hoạt động của Quỹ BLTD cịn mang tính thử nghiệm nên dẫn đến triển khai cịn thận trọng. Chưa có chính sách hỗ trợ Quỹ BLTD trong việc hạn chế rủi ro, xử lý rủi ro; cũng như chưa có chính sách quy định rõ ràng về chếđộ trách nhiệm của cán bộ quản lý điều hành QuỹBLTD trong trường hợp xảy ra rủi ro thiếu hụt vốn do các khoản nợ không trả được của các doanh nghiệp.

Về quy định nghiệp vụ bảo lãnh chưa phù hợp, do thực tế nhu cầu của bảo lãnh của các DNNVV và các đơn vị sản xuất kinh doanh là rất lớn và rất đa dạng như: BLTD (vay vốn), bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh nộp thuế, bảo lãnh hoàn tiền ứng trước, bảo lãnh đối ứng, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm… Tuy nhiên, hiện nay quy định nghiệp vụ của Quỹ BLTD chỉđơn thuần là BLTD để các doanh nghiệp vay vốn tại các TCTD, chức năng này phụ thuộc nhiều vào chính sách hạn chếtăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, vì thếđã hạn chế rất lớn việc hỗ trợ các nhu cầu cần thiết khác cho các DN, hộ sản xuất kinh doanh, HTX hoạt động.

Mục tiêu hoạt động của QuỹBLTD theo hướng phi lợi nhuận với mức phí thu thấp (là 0,5%/năm của số tiền bảo lãnh) trong khi mục tiêu đầu tư của các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp là lợi nhuận, do vậy việc kêu gọi góp vốn nhằm gia tăng vốn điều lệ từ các ngân hàng và các doanh nghiệp rất khó khăn.

Về cơ chế phối hợp chưa thực sự hiệu quả, cịn mang tính cục bộ, chưa thống nhất, nên còn nhiều NHTM chưa nắm rõ hoạt động BLTD cho DN nói chung và hoạt động của Quỹ BLTD nói riêng. Do vậy, việc mở rộng hoạt động BLTD gặp nhiều khó khăn.

Th hai, quy định v đối tượng cấp BLTD chưa phù hợp vi thc tế: Quỹ BLTD cấp BLTD cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn các TCTD để phát triển, nhưng chưa có khả năng đáp ứng các điều kiện về bảo đảm tiền vay, bao gồm các đối tượng cụ thể sau:

- Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tếđược xếp loại DN nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật.

- Các hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã.

- Các hộ kinh doanh theo quy định tại Nghịđịnh số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh (trước đây là Nghị định 88/2006/NĐ-CP).

Trước đây, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được xếp loại DN nhỏ và vừa theo Nghịđịnh số90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủlà cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký khơng quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Hiện nay thực hiện theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV thì các DNNVV được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mơ tổng nguồn vốn hoặc số lao động bình qn năm tùy theo lĩnh vực. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Nông, lâm nghiệp, thủy sản, Công nghiệp và xây dựng quy định quy mô tổng nguồn vốn tối đa là 100 tỷđồng hoặc tối đa 300 lao động. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ quy định quy mô tổng nguồn vốn tối đa là 50 tỷđồng hoặc tối đa 100 lao động. Quy định này có những nội dung chi tiết và cụ thể cho từng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, tạo điều kiện cho công tác xác định DN nhỏ và vừa trong trợ giúp phát triển và BLTD. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện tại việc xác định DN nhỏ và vừa trong một sốtrường hợp thật sự gặp nhiều khó khăn để tiến hành BLTD theo nhu cầu của doanh nghiệp. Cụ thểnhư một sốtrường hợp:

- Các doanh nghiệp có số lao động rất ít, dưới 100 lao động, nhưng quy mơ vốn rất cao, hoạt động SXKD và đầu tư các dự án nhiều ngàn tỷđồng, nhưng có nhu cầu BLTD. Trong trường hợp này các nhà quản lý thường dè dặt trong xét chọn đối tượng BLTD.

Khi tính theo quy mơ tổng nguồn vốn, các doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 50 tỷ, hoặc dưới 100 tỷ, nhưng xét đến tổng nguồn vốn lại vượt quy định.

Trong khi sốlao động lại vượt quá yêu cầu, nhất là trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc.

- Quy mô tổng nguồn vốn hoặc sốlao động bình quân năm tăng, giảm theo thời gian, nên từng thời điểm phải xác định lại đối tượng DN nhỏ và vừa. Có những doanh nghiệp khi xét theo tiêu thức nguồn vốn là DN nhỏ và vừa nhưng vài ngày sau trở thành doanh nghiệp lớn hoặc ngược lại.

Th tư, quy định v điều kiện để được cấp BLTD chưa thơng thống cho

các khách hàng có nhu cu: Theo quy định, để được cấp BLTD, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Thuộc đối tượng và phạm vi được bảo lãnh quy định.

- Có dựán đầu tư, phương án SXKD khả thi, có khả năng hồn trả vốn vay đúng hạn, có vốn tự có tham gia tối thiểu 10% tổng giá trị dự án đầu tư.

- Có tổng giá trị tài sản để thế chấp, cầm cố tại TCTD theo quy định của pháp luật tối thiểu bằng 30% giá trị khoản vay.

- Khơng có các khoản nợđọng thuế, nợ vay quá hạn tại các TCTD hoặc tổ chức kinh tế khác tại thời điểm cấp BLTD.

- Các trường hợp cá biệt khác, doanh nghiệp không hội đủ điều kiện trên nhưng xét thấy cần thiết phải hỗ trợ BLTD để vay vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển thì Giám đốc Quỹ trình Hội đồng quản lý Quỹ để báo cáo Ủy ban nhân dân địa phương xem xét quyết định.

- Theo điều kiện này, nhiều DNNVV gặp khó khăn về tài sản thế chấp, cầm cố tại TCTD, chưa đáp ứng bằng 30% giá trị khoản vay, nên chưa thể thực hiện BLTD. Nếu như vận dụng điều kiện BLTD theo Quyết định số14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Chính phủ, ban hành Quy chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn của NHTM là sử dụng 100% giá trị tài sản hình thành từ vốn vay (tối đa 90%) và vốn chủ sở hữu (tối thiểu 10%) để thế chấp bảo đảm bảo lãnh tại Bên bảo lãnh, thì sẽ mở rộng BLTD cho rất nhiều DNNVV. Tuy nhiên, nếu vận dụng hiện nay theo Quyết định số03/2011/QĐ-TTg ngày 10/01/2011 của Chính phủ, Ban hành Quy chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn tại NHTM đã thay thế Quyết

định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Chính phủ, Ban hành Quy chế bảo lãnh cho DNNVV vay vốn của ngân hàng thương đã giới hạn mức BLTD từ 90% xuống còn 85% (vốn chủ sở hữu DNNVV tham gia phải tăng từ 10% lên 15%) đã làm giảm số lượng đối tượng được BLTD, nên tại thời điểm này việc xem xét từng trường hợp BLTD cũng gặp nhiều khó khăn.

Th năm, quy định v mc cp BLTD tối đa chưa phù hợp: Theo quy định

tại Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 201/12/2001 của Chính phủ: “Quỹ BLTD chỉ cấp BLTD tối đa bằng 80% phần chênh lệch giữa giá trị khoản vay và giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng tại TCTD. Mức BLTD tối đa cho một khách hàng không vượt quá 15% vốn chủ sở hữu của QuỹBLTD”.

Quy định cấp BLTD tối đa bằng 80% phần chênh lệch giữa giá trị khoản vay và giá trị tài sản thế chấp đã làm cho cơng tác BLTD cho các DNNVV gặp khó khăn vì trên thực tế có nhiều DNNVV có phương án SXKD tốt nhưng khơng có tài sản thế chấp. Hoặc có tài sản thế chấp nhưng chỉđược bảo lãnh tối đa 80% giá trị chênh lệch giữa khoản vay và tài sản thế chấp đã làm cho DNNVV không tiếp cận được với nguồn vốn của các TCTD. Từ đó đã làm hạn chế vai trò của Quỹ BLTD trong thời gian qua.

Đối với DNNVV trong quá trình thực hiện cũng gặp phải khó khăn là ln bị thiếu hụt một khoản vốn khi thực hiện một dự án.

Th sáu, chưa thành lập được h thng Qu BLTD t Trung ương đến địa

phương: Hiện nay, các địa phương phải tự đứng ra thành lập Quỹ BLTD theo qui định, thếnhưng nhiều Tỉnh/thành khơng có đủ nguồn vốn điều lệ tối thiểu 30 tỷ đồng để thành lập do ngân sách Tỉnh/thành khơng có; hơn nữa việc kêu gọi vốn góp từ các NHTM cũng gặp nhiều khó khăn do mục đích hoạt động của Quỹ là phi lợi nhuận.

Th bảy, chưa thành lập được các cm liên kết các DN trong các lĩnh vực khác nhau: Cụm liên kết ngành tạo ra sự thay đổi về quy mô sản xuất. Khi các doanh nghiệp tham gia vào cụm, họ đã liên kết với nhau làm thành mạng lưới. Các doanh nghiệp tập trung thành cụm sẽ dễ dàng thu hút khách hàng và các nhà cung ứng. Khách hàng, các nhà lắp ráp chẳng hạn, thường không chú ý nếu doanh

Một phần của tài liệu Khóa luận bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh yên bái thực trạng và giải pháp (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)