III – Ph ơng tiện: Sách giáo viên – giáo án và các tài liệu có liên quan cần thiết.IV – Tiến trình lên lớp. IV – Tiến trình lên lớp.
Nội dung Phơng pháp tổ chức
I – Phần mở đầu.
- Kiểm tra sỷ số, phổ bién nội dung tiết học.
II – Phần cơ bản.
1. Một số phơng pháp tập luyện phát triển sức mạnh. mạnh.
a) Các nguyên tắc trong tập luyện phát triển sứcmạnh. mạnh.
- Phải tạo ra kích thích lớn đối với hoạt động của cơ. Có 3 cách sau :
+ Sử dụng các khối lợng tối đa với số lần lặp lại nhỏ nhất.
+ Sử dụng lực đối kháng trung bình và số lần lặp lạ tối đa.
- Cần tập để phát triển toàn diện sức mạnh của tất cả các nhóm cơ.
* Chú ý : Sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh ở
các nhóm cơ đối kháng và các nhóm cơ thân mình ; kết hợp các bài tập sức mạnh với các BT kéo giãn avf thả lỏng các nhóm cơ bắp.
- Cần kết hợp tập luyện để nâng cao sức mạnh với tập luyện để phát triển các tố chất thể lực khác, nhất là sức bền và sức nhanh.
b) Các loại bài tập phát triển sức mạnh.
- Bài tập khắc phục trọng lợng bản thân ( cơ thể). + BT nằm sấp co duỗi tay.
+ BT treo co duỗi tay.
+ BT chống xà kép co duỗi tay. + BT nhảy lò cò một chân.
+ BT nằm ngữa cố định chân – thân nâng vuông góc với chân.
- Lớp trởng báo cáo sỹ số. - GV dùng phơng pháp giảng giải và đàm thoại để lên lớp. - Hs tiếp thu,tích cực xây dựng bài.
- Lựa chọn ý chính để ghi lên bảng.
- Hs ghi chép và trả lời câu hỏi.
- VD: Cơ co và cơ duỗi, cơ lng và cơ bụng…
- BT khắc phục trọng lợng bên ngoài. + BT với các dụng cụ cầm tay ( Tạ tay). + BT với các dụng cụ có tính đàn hồi. + BT với đòn tạ.
+ BT với ngời cùng tập…
c) Phơng pháp xác định LVĐ trong tập luyện sức mạnh. sức mạnh.
- Theo tỷ lệ phần trăm (%) của trọng lợng tối đa hoạc trọng lợng tối đa trừ đi một trọng lợng nào đó. - Cách đơn giản và rộng rãi nhất đó là theo số lần lặp lại có thể thực hiện đợc. Số lần có thể thực hiện đợc trong 1 lợt tập, cụ thể là:
+ Trọng lợng tối đa: Là trọng lợng ngời tập chỉ thực hiện đợc 1 lần.
+ Trọng lợng gần tối đa: Lặp lại đợc 2 – 3 lần. + Trọng lợng tơng đối lớn: 4 – 7 lần.
+ Trọng lợng TB: 8 – 12 lần. + Trọng lợng nhỏ: 13 – 18 lần. + Trọng lợng rất nhỏ: 25 lần trở lên.
* Cần chú ý một số đặc điểm về tác dụng tập luyện của mộ số phơng pháp sau đây:
- Sử dụng trọng lợng tối đa và gần tối đa. - Sử dụng trọng lợng lớn và tơng đối lớn. - Sử dụng trọng lợng nhỏ hoặc rất nhỏ.
Thời gian nghỉ giữa các lần tâp, các lợt tập có ý nghĩa rất quan trọng nhắm điều khiển LVĐ và hớng thích ứng tập luyện.
* Có thể tăng LVĐ sau một thời giaqn tập luyện ( 2 – 3 tháng) bằng cách sau:
- Tăng trọng lợng tạ, tăng lực đối kháng của BT, tăng độ dày hoặc rút ngắn khoảng cách của giây cao su.
- Tăng số lần tập lặp lại BT và tăng số lợt tập. Rút ngắn thời gian nghỉ.
2. củng cố: