Hàm lượng nhôm trao đổi trước và sau thí nghiệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp cải tạo và duy trì độ phì nhiêu đất đỏ bazan trồng hồ tiêu (Piper nigrum L.) ở Tây Nguyên (Trang 66)

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

3.1.11.Hàm lượng nhôm trao đổi trước và sau thí nghiệm

Nhôm trao đổi: Theo phân cấp hàm lượng nhôm trao đổi trong đất của Hội khoa học đất Việt Nam, 2009 và FAO (hàm lượng nhôm trao đổi < 0,5 an toàn; ≤ 2 độc nhẹ; ≤ 4 độc nặng; > 4 độc rất nặng).

Hàm lượng nhôm trao đổi trong đất trước thí nghiệm ở mức an toàn đối với cây hồ tiêu (0,22 meq/100g). Sau thí nghiệm, hàm lượng nhôm trao đổi của công thức đối chứng, trồng lạc dại che phủ, sử dụng chế phẩm sinh học và ủ rơm rạ lại tăng vượt ngưỡng an toàn, đưa hàm lượng nhôm trao đổi lên mức độc nhẹ. Các công thức bón vôi (0,25 meq/100g), bón than sinh học (0,28 meq/100g), bón hữu cơ (0,31 meq/100g) có tăng so với trước thí nghiệm, nhưng vẫn ở mức an toàn. Riêng ở công thức bón phân vi sinh, hàm lượng nhôm trao đổi giảm còn 0,20 meq/100g và nằm trong ngưỡng an toàn.

77

4.2. KIẾN NGHỊ

- Phổ biến công thức bón 360kg N + 150kg P2O5 +360kg K2O kết hợp 30 tấn phân hữu cơ chế biến (phân bò kết hợp vỏ cà phê ủ hoai) trên diện rộng.

- Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật canh tác bón phân cho hồ tiêu tại một số địa phương khác để kiểm tra tính ổn định của từng công thức.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Năng Dũng, Nguyễn Võ Linh, “Cơ sở khoa học định hướng nông nghiệpViệt Nam năm 2010 và tầm nhìn 2020”, Tạp chí khoa học công nghệ, tập 3, trang 202.

2. Nguyễn An Dương (2001), Trồng tiêu, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Thành

phố Hồ Chí Minh - 2001, trang 5.

3. Cồ Khắc Sơn và CTV (2004), “Nghiên cứu bón phân cân đối cho cây tiêu vùng đông Nam Bộ”. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học - Vin KHKTNN Miền Nam

4. Bavappa, K.V.A. Gurusinghea (1978), Black pepper (pipper nigrum), pp.163 -203.

5. Trần Văn Hoà, Hứa Văn Chung, Trần Văn Hai, Dương Minh và Phạm Hoàng Oanh (1999), Kỹ thuật trồng và chăm sóc “Cacao, Cà phê, Tiêu, Sầu riêng”, 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất Nông Nghiệp, Nhà xuất bản Trẻ.

6. Phan Hữu Trinh, Trần Thị Mai, Vũ Đình Thắng, Bùi Đắc Tuấn(1988),

Kỹ thuật trồng tiêu, NXB Nông nghiệp, 156 tr.

7. Trần Văn Hoà (2001), "Trồng tiêu thế nào cho hiệu quả ?”, 101 Câu

hỏi thường gặp trong sản xuất Nông nghiệp, Nhà xuất bản Trẻ.

8. Đoàn Triệu Nhạn và Lê Đình Sơn (1992), “Phân tích lá chỉ đạo bón phân cho cây Cam kinh doanh cuối nhiệm kỳ kinh tế ở đội 5 Nông trường Cờ Đỏ” Báo cáo khoa học của trung tâm nghiên cứu cây ăn quả nhiệt đới - Phủ Quỳ - Nghệ An.

9. De Waard, P.W.F. and Sutton, C.D. (1960), Black pepper (pipper nigrum), pp.163 -203.

79

10.Sadanandan, A.K.(1994), “Nutrition of black pepper”, Black pepper (pipper nigrum), pp.163 -203

11.Adzemi và CTV (1993), Black pepper (pipper nigrum L.), pp. 163 - 203. 12.Sadanandan A.K. (2000), Agronomy and nutrition of black pepper Black pepper (Piper nigrum), pp 173-182 và 212-216, edited by P.N. Ravindran, copyright 2000 OPA

13.Pillay V. S., Sasikumaran S (1984),“The slow wilt disease of pepper a new outlook”, Indian Cocoa, Arecanut and Spices Journal (India), v.7 (3). pp 77-78.

14.Nguyễn Vy (2003), Độ phì nhiêu thực tế. Nhà xuất bản Nghệ An.

15.Henry D. Foth (1943), Fundamentals of Soil Science. 8E. Copyright © 1943, by Charles Ernest Millar and Lloyd M. Turk. Published simulta- neously in Canada.

16.Đỗ Ánh (2003), Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

17.Nguyễn Như Hà (2005), Giáo trình thổ nhưỡng nông hóa. Nhà xuất bản Hà Nội.

18.Henry D. Foth and Boyd G. Ellis (1988), Soil Fertility,All rights re- served, Published simultaneously in Canada.

19.DL Karlen, MJ Mausbach , JW Doran, RG Cline, RF Harris, GE Schu- man (1997), Soil Quality: A Concept, Definition, and Framework for Evaluation (A Guest Editorial), Soil Science Society of America, (61), 4- 10.

20.Daly, G.C.,1997. Introduction: what are ecosystem services. In: Daily, G.C. (Ed.), Nature’s Services, Island Press, Washington DC, pp. 1-10 21.Mando, A., B. Ouattara, A. E. Somado, M.C.S. Wopereis, L. Stroos-

nijder and H. Breman (2005), Long-term effects of fallow, tillage and manure application on soil organic matter and nitrogen fractions and on

80

sorghum yeild under Sudano – Sahelian condition, Soil Use and Man- agement, (21), pp 25 – 31.

22.Lê Huy Bá (2007), Sinh thái môi trường đất. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

23.James Kinyangi (2007), Soil health and soil quality, Soil health exten- sion material from Legume Research Network, ILRI, DFID and ICIPE, Kenya.

24.DL Karlen, N.C. Wollenhaupt, D.C.Erbach, E.C.Bery, J.B.Swan, N.S.Eash, J.L.Jordahl (1994), Long - term tillage effects on soil quality, Soil and Tillage Research, 32,313-327.

25.Agrios, G. (2005) Plant Pathology, 5th Edition, Elsevier Academic Press, Amsterdam, 26-27,398-401.

26.Huber DM, Graham RD (1999), The role of nutrition incrop resistance and tolerance to disease. In: Rengel Z(ed) Mineral nutrition of crops fundamental mecha-nisms and implications, Food Product Press,New York, pp 205–226.

27.Tôn Nữ Tuấn Nam (2005), Ảnh hưởng của một số loại hình canh tác và chế độ bón phân đến tính chất lý hóa học đất bazan Tây Nguyên.KHCN Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 20 năm đổi mới, tập 3: Đất, Phân bón, Nhà xuất bản Chí trị Quốc gia Hà Nội, tr 139 – 152.

28.Lương Đức Loan, Nguyễn Thị Thuý (1997), “Kali và canxi trong hệ thống dinh dưỡng của cây hồ tiêu trên đất nâu đỏ bazan”. Kết quả nghiên cứu khoa hc quyển 2- Viện thổ nhưỡng nông hoá .

29.Lê Đức Niệm (2001), "Cây tiêuKỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội, Hà Nội.

30.Nguyễn An đệ, Mai Văn Trị và CTV (2005), Ảnh hưởng của các mức độ bón NPK trên các loại phân hữu cơ khác nhau đến sinh trưởng và năng suất cây tiêu trồng trên đất đỏ bazan vùng Đông Nam Bộ. Báo cáo khoa

81

học thuộc đề tài Nghiên cứu giải pháp khoa học, công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu, phục vụ chế biến và xuất khẩu - Nguyễn Tăng Tôn chủ trì.

31.Nguyễn Hữu Thành, Lương Thị Loan, Nguyễn Tiến Sĩ, Nguyễn Bảo Châm, Phan Thị Thanh Huyền (2010), Các dạng kali trong đất đỏ phát triển trên đá bazan trồng cà phê tỉnh Đăk Nông. Tạp chí Khoa học Đất, Hội Khoa học Đất Việt Nam, số 34, tr14 – 19.

32.Glaser B., L. Haumaier, G. Guggenberger, and W. Zech., 2001. The ‘TerraPreta’ phenomenon: A model for sustainable agriculture in the humid tropics. Naturwissenschaften 88: 37-41.

33.Trình Công Tư và Nguyễn Văn Sanh (2015), Giáo trình Phân bón và Cây trồng. Nhà xuất Bản Nông nghiệp Hà Nội.

34.Lương Đức Loan (1997), “Vai trò của hữu cơ trong việc phục hồi độ phì nhiêu đất dốc bị thoái hoá, bảo vệ và ổn định độ phì nhiêu”. Kỷ yếu 10 năm thành lập Trạm nghiên cứu đất Tây Nguyên, trang 91.

35.R. Scotti, G. Bonanomi, R. Scelza, A. Zoina and M.A. Rao (2015), Or- ganic amendments as sustainable tool to recovery fertility in intensive agricultural systems, Journal of soil science and plant nutrition, vol.15 no.2 Temuco jun.

36.Võ Văn Bình, Võ Thị Gương, Hồ Văn Thiệt và Lê Văn Hòa (2014), Ảnh hưởng của liên tục bón phân hữu cơ trong cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất trái chôm chôm (Nephelium Lappaceum L.) tại Chợ Lách, Bến Tre, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 11(3), tr 133 – 141.

37.Chan K.Y., Xu Z., 2009. Biochar Nutrient Properties and their En- hancement. Biochar for Environmental Managerment. Science and Technology (Eds. Lehmann J.& Joseph S.) Earthscan.

38.Lehmann J., de Silva J P., Jr S C., Nehls T., Zech W., Glaser B., 2003. Nutrient availability and leaching in an archaeological anthrosol and a

82

ferralsol of the central Amazon basin: fertilizer, manure and charcoal amendments. Plant Soil 249: 343-357.

39.Rondon M A., Lehmann J., Ramirez J., Hurtado M.,2007.Biological ni- trogen fxation by common beans(Phaseolus vulgaris L.) increases with bio-char additions.Biol. Fertil. Soils. 43:699-708.

40.Asai H., Samson B K., Stephan H M., Songyikhangsuthor K., Inoue Y., Shiraiwa T., Horie T., 2009. Biochar amendment techniques for upland rice production in Nothern Laos: soil physical properties, leaf SPAD and grain yield. Field Crops Res. 111: 81-84.

83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT Đơn vị: đồng Công thức Chi phí phân bón Chi phí công bón Chi phí công thu hoạch Khác Tổng chi phí CT1 Đối chứng 6.297.000 1.305.000 17.238.000 17.756.000 42.596.000 CT2 Vôi 10.297.000 2.805.000 18.258.000 17.756.000 49.116.000 CT3 Hữu cơ 21.297.000 2.805.000 18.938.000 17.200.000 60.240.000 CT4 Phân vi sinh 23.397.000 2.805.000 19.142.000 17.756.000 63.100.000 CT5 CPSH 24.917.000 2.805.000 17.918.000 17.756.000 63.396.000 CT6 TSH 27.297.000 2.805.000 18.360.000 17.756.000 66.218.000 CT7 Rơm rạ 23.097.000 2.805.000 17.000.000 17.756.000 60.658.000 CT8 Lạc dại 11.797.000 1.305.000 17.782.000 23.776.000 54.660.000 Tổng các chi phi đầu tư cho quá trình sản xuất hồ tiêu:

➢ Giá 1kg hồ tiêu khô: 78.000 đồng.

➢ Giá phân Đạm: 8.000 đồng/kg; lân nung chảy: 3.100 đồng/kg; phân kali: 8.200 đồng/kg; giá vôi: 2000 đồng/kg; phân hữu cơ ủ hoai: 500.000 đồng/tấn; phân vi sinh: 4.500 đồng/kg; chế phẩm sinh học: 4.900 đồng/kg; than sinh học: 10.500 đồng/kg; rơm rạ: 11.500 đồng/kg; giá hạt giống lạc dại: 550.000 đồng/kg.

➢ Chi phi công thu hoạch hồ tiêu là 3.400.000 đồng/tấn tươi.

➢ Chi phí vận chuyển phân bón là 0 đồng (đại lý bán phân bón vận chuyển miễn phí tận vườn)

➢ Chi phí ươm, trồng lạc dại là 20 công/ha x 200.000 đồng = 4.000.000 đồng/ha.

84

➢ Chi phí công lao động phát cỏ thuê khoáng tại địa phương là 1.900.000 đồng/ha/lần, chi phí cho 3 lần phát/năm =5.700.000 đồng.

➢ Chi phí công lao động làm cỏ 20 công/ha x 200.000 đồng= 4.000.000 đồng/ha/đợt, chi phí cho 2 lần/năm = 8.000.000 đồng.

➢ Chi phí tưới tiêu là 6.000.000 đồng/vụ.

➢ Chi phí thuê bón phân là 1.500 đồng/kg phân. Đối với bón phân hữu cơ /ủ rơm rạ / bón than sinh học/ phân vi sinh/ vôi là 10 công/ha x 150.000 đồng = 1.500.000 đồng/ha.

85

PHỤ LỤC 2. HÌNH ẢNH

Biểu hiện vàng lá trên cây tiêu

Thu hoạch tiêu

86

Gốc hồ tiêu ủ rơm rạ Trồng lạc dại che phủ Tiêu trồng trên nọc sống

Tiêu trồng trên nọc chết Trụ tiêu bị chết Gốc tiêu bị chết

87

Thu mẫu đất trồng tiêu

Phân tích các chỉ tiêu đất tại phòng phân tích Trung tâm Nghiên cứu Đất Phân bón và Môi trường phía Nam

88

PHỤ LỤC 3. Kết quả phân tích tính chất đất sau thí nghiệm

CT LLL pHKCl OM CEC Nts P2O5 ts K2O ts P2O5 dt K2O dt Ca2+ Mg2+ Al3+ Fe3+ CT1 1 4,04 3,31 22,33 0,22 0,12 0,09 9,28 12,52 2,59 1,91 1,06 14,37 2 4,00 3,34 22,39 0,22 0,13 0,08 9,27 12,53 2,61 1,89 1,04 14,37 3 3,98 3,29 22,40 0,22 0,12 0,10 9,27 12,52 2,59 1,90 1,05 14,36 CT2 1 4,72 3,37 22,99 0,22 0,14 0,17 10,66 30,22 3,72 2,23 0,26 12,22 2 4,69 3,32 23,03 0,22 0,13 0,16 10,67 30,23 3,71 2,21 0,25 12,21 3 4,65 3,29 23,04 0,22 0,15 0,16 10,67 30,23 3,74 2,20 0,25 12,21 CT3 1 4,29 5,48 27,83 0,26 0,2 0,24 15,46 45,79 4,71 2,77 0,31 8,47 2 4,32 5,55 27,81 0,27 0,19 0,25 15,47 45,79 4,69 2,77 0,32 8,48 3 4,29 5,48 27,80 0,26 0,19 0,25 15,46 45,78 4,68 2,78 0,31 8,47 CT4 1 4,76 3,98 25,43 0,22 0,16 0,17 11,82 33,74 2,99 1,94 0,20 13,01 2 4,71 3,96 25,42 0,23 0,17 0,16 11,81 33,75 2,95 1,95 0,21 13,01 3 4,74 3,97 25,39 0,22 0,17 0,17 11,82 33,74 2,99 1,95 0,19 13,00 CT5 1 4,05 3,90 25,39 0,22 0,14 0,16 10,65 21,69 3,03 1,99 1,71 12,43 2 4,02 3,94 25,35 0,21 0,13 0,16 10,64 21,7 3,02 2,01 1,7 12,43 3 4,03 3,95 25,35 0,22 0,13 0,17 10,64 21,69 2,99 1,98 1,71 12,42

89 CT6 1 4,47 5,21 27,04 0,23 0,17 0,22 15,43 30,67 4,35 2,81 0,27 10,52 2 4,45 5,22 26,99 0,24 0,18 0,23 15,42 30,68 4,35 2,80 0,28 10,53 3 4,43 5,26 27,01 0,23 0,17 0,22 15,42 30,67 4,36 2,81 0,28 10,53 CT7 1 3,98 3,52 25,64 0,21 0,09 0,09 11,77 21,72 2,65 1,90 1,71 13,22 2 4,05 3,63 25,66 0,22 0,08 0,09 11,75 21,7 2,64 1,88 1,71 13,23 3 4,07 3,59 25,61 0,22 0,09 0,08 11,76 21,71 2,64 1,91 1,70 13,22 CT8 1 4,09 3,99 30,02 0,260 0,12 0,09 99,91 31,33 3,67 2,12 1,70 14,02 2 4,10 3,92 30,05 0,270 0,13 0,10 99,92 31,32 3,65 2,14 1,69 14,02 3 4,08 3,91 30,04 0,260 0,12 0,09 99,91 31,34 3,66 2,10 1,69 13,98

90

PHỤ LỤC 4. Tương quan tuyến tính giữa tính chất hóa học đất với năng suất hồ tiêu.

pHKCl OM CEC Nts P2O5 K2O P2O5dt K2Odt Ca2+ Mg2+ Al3+ Fe3+ NS khô

pHKCl 1 0,15 -0,16 -0,16 0,63 0,52 -0,25 0,52 0,35 0,29 -0,86 -0,30 0,22 OM 0,15 1 0,57 0,59 0,76 0,83 -0,01 0,72 0,83 0,90 -0,42 -0,87 0,67 CEC -0,16 0,57 1 0,83 0,19 0,17 0,75 0,57 0,51 0,41 0,21 -0,27 0,23 Nts -0,16 0,59 0,83 1 0,33 0,25 0,68 0,66 0,67 0,53 0,02 -0,41 0,24 P2O5 0,63 0,76 0,19 0,33 1 0,91 -0,21 0,76 0,73 0,73 -0,82 -0,77 0,79 K2O 0,52 0,83 0,17 0,25 0,91 1 -0,37 0,74 0,79 0,83 -0,72 -0,93 0,68 P2O5 dt -0,25 -0,01 0,75 0,68 -0,21 -0,37 1 0,17 0,17 -0,03 0,41 0,30 -0,08 K2O dt 0,52 0,72 0,57 0,66 0,76 0,74 0,17 1 0,81 0,69 -0,55 -0,76 0,36 Ca2+ 0,35 0,83 0,51 0,67 0,73 0,79 0,17 0,81 1 0,95 -0,54 -0,84 0,47 Mg2+ 0,29 0,90 0,41 0,53 0,73 0,83 -0,03 0,69 0,95 1 -0,57 -0,88 0,53 Al3+ -0,86 -0,42 0,21 0,02 -0,82 -0,72 0,41 -0,55 -0,54 -0,57 1 0,56 -0,43 Fe3+ -0,30 -0,87 -0,27 -0,41 -0,77 -0,93 0,30 -0,76 -0,84 -0,88 0,56 1 -0,47 NS khô 0,22 0,67 0,23 0,24 0,79 0,68 -0,08 0,36 0,47 0,53 -0,43 -0,47 1

91

BALANCED ANOVA FOR VARIATE RUNGGIE FILE NSUAT

--- PAGE 1 VARIATE V003 RUNGGIE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 7 17.5162 2.50232 0.76 0.629 3 2 LLL$ 2 8.49333 4.24667 1.29 0.306 3 * RESIDUAL 14 46.0600 3.29000 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 72.0696 3.13346 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT FILE NSUAT

--- PAGE 2 VARIATE V004 DKT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 7 1538.28 219.755 6.60 0.002 3 2 LLL$ 2 102.711 51.3554 1.54 0.247 3 * RESIDUAL 14 466.043 33.2888 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 2107.04 91.6104 ---

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu một số giải pháp cải tạo và duy trì độ phì nhiêu đất đỏ bazan trồng hồ tiêu (Piper nigrum L.) ở Tây Nguyên (Trang 66)