Lễ Gia tiín

Một phần của tài liệu giaolyhonnhangiadinh (Trang 109)

Trong Cựu Ƣớc, Thiín Chúa thƣờng tự xƣng lă Thiín Chúa của Abraham, của Ixaâc, của Giacop, nghĩa lă Thiín Chúa câc tổ phụ. Ngăi không phải lă Thiín Chúa của kẻ chết, nhƣng lă Thiín Chúa của ngƣời sống.232[1] Bín kia câi chết, câc bậc tiền nhđn đê thực sự “sống khôn thâc thiíng” đều đang sống trong Thiín Chúa. Câc tín hữu ở trần gian kết hợp với họ trong mầu nhiệm câc thânh thông công. Do đó, khi băy tỏ lòng hiếu kính, nhớ đến gia tiín tổ phụ, ngƣời Công giâo không lăm một sự thờ phƣợng nằm ngoăi sự thờ phƣợng Thiín Chúa, nhƣng lă để nhờ đó mă thím lòng biết ơn vă kính mến Thiín Chúa lă nguồn mọi tình phụ tử trín trời dƣới đất233[2]. Đăng khâc, khi nhớ đến tổ tiín theo huyết thống, ngƣời Công giâo cũng nhớ đến câc tổ phụ trong đức tin.

Ngƣời Việt Nam thƣờng có thói quen rất tốt: mỗi khi gia đình có việc buồn vui đều luôn tƣởng nhớ gia tiín vă biểu lộ tđm tình ấy bằng việc cúng lễ, hoặc đơn giản thắp một nĩn nhang trín băn thờ. Ngƣời tín hữu Công giâo Việt Nam tiếp nhận truyền thống tốt đẹp ấy với một câi nhìn chính xâc, phù hợp với đức tin Kitô giâo.

Mỗi gia đình nín có một băn thờ gia tiín đơn sơ. Ngăy tết, ngăy giỗ nín giữ một cđy hƣơng chây suốt ngăy. Trânh những chi tiết trâi với đức tin vă trânh tốn kĩm không hợp tình hợp lý. Về hình thức, cốt sao biểu lộ đƣợc tấm lòng vă giúp con châu trong nhă học đƣợc tđm tình biết ơn tổ tiín vă biết ơn Thiín Chúa Tạo Hoâ.

Khi cúng lễ, cần nhắc cho mọi ngƣời trong nhă nhớ: đức tin Công giâo dạy ta biết rằng ngƣời quâ cố không cần đến thức ăn vật chất, câc lễ vật chỉ nhằm băy tỏ lòng biết ơn kính nhớ mă thôi.

Lễ gia tiín thƣờng do vị trƣởng tộc hoặc ngƣời cha trong gia đình chủ lễ. Nếu vị năy vắng mặt, thì vợ hoặc con trai hoặc con dđu trƣởng chủ lễ.

Một phần của tài liệu giaolyhonnhangiadinh (Trang 109)