Huyền bí TẾT Katê của người Chăm

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM pot (Trang 26 - 29)

người Chăm gười Chăm cĩ ba ngày Tết trong năm để cùng nhau tụ họp lại tưởng nhớ các vị thần linh, tổ tiên và tổ chức những hoạt động vui chơi giải trí. Cuối thu, khi mùa màng đã thu hoạch xong, theo lịch của người Chăm là ngày 1 tháng 7 (tương ứng vào khoảng cuối tháng 9 Dương lịch), các làng Chăm lại rộn ràng vui Tết Katê.

Hư thực chuyện di vật vua Chăm

Theo ơng Phú Trạm - Inrasara, một nhà nghiên cứu văn hĩa Chăm, hội viên Hội văn nghệ dân gian Việt Nam: Trước đây, ngày Tết của người Chăm là một dịp lễ khác được tiến hành vào đầu tháng tư (lịch Chăm).

Đây mới là ngày lễ cĩ ý nghĩa xua đuổi cái xấu của năm cũ, đĩn mừng cái may mắn của năm mới. Tuy nhiên, do quy mơ của lễ hội Katê lớn hơn, lại cĩ thêm phần lên tháp tiến hành các nghi thức, nên lễ Katê được biết đến

nhiều hơn và trở thành cái Tết lớn nhất của người Chăm trong năm.

Những cụ già người Chăm kể lại: Ngày trước, lễ hội Katê cĩ thể kéo dài đến nửa tháng, nhưng ngày nay đã được rút xuống chỉ cịn ba ngày. Ngày đầu tiên dành để chuẩn bị quần áo cho các thần linh. Ngày thứ hai rước quần áo lên tháp cho các thần. Ngày thứ ba, dành cho cúng tế thần làng và tổ chức trị chơi, cúng tế tại gia đình.

Nhà nghiên cứu Phú Trạm cho biết, theo truyền thuyết, người Raglai vốn là con út của vua, là em của người Chăm. Trong thực tế, qua nhiều lần trải qua thăng trầm trong hàng trăm năm lịch sử, các vị vua người Chăm đã phải nhiều phen lánh nạn.

Khi rời quê nhà lánh nạn, khơng muốn tháp bị hoang phế nên phải gửi lại vương miện, mũ mão, quần áo cho người Raglai, vốn là tộc người sống ở miền núi, trong các bản làng cĩ đường

lên hiểm trở để ai cĩ ý định trộm cướp cũng khĩ thực hiện được.

Hàng năm, cứ trước ngày khai hội một hơm, người Raglai lại từ buơn làng trên núi, rước các di vật xuống làng Chăm. Trước lễ hội chính một ngày, cả hai dân tộc cùng làm lễ rước y phục về đền thờ trong làng. Lễ thỉnh y phục gồm các tiết mục đàn hát ca ngợi cơng đức của các vua, dâng lễ vật và khấn mừng thần kéo dài đến khuya mới chấm dứt.

Sau lễ hội, di vật lại theo họ về bảo quản, thờ cúng trong một ngơi nhà riêng. Qua nhiều đời, ngày nay vẫn cịn nhiều bảo vật của các vị vua được gìn giữ như áo, thắt lưng... Để "đến hẹn lại lên", mùa Tết Katê năm sau, anh em người Chăm - Raglai lại cùng nhau sum họp. Cũng ở một số nơi, tục lệ này khơng cịn.

Ơng Phú Trạm kể lại câu chuyện ở chính ngơi làng quê hương ơng: Làng Chăm Chakleng, xã Mỹ Nghiệp, thị trấn

Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Trong làng cĩ đền thờ một vị tướng tài người Chăm nhưng y phục của vị tướng lại được gửi mãi tại một làng người Raglai trên đèo Krơng Pha (thuộc huyện Ninh Sơn, cách đĩ khoảng 30km). Hàng trăm năm khơng sao, đến một mùa Katê gần đây, người Raglai của làng đĩ sau lễ hội xin với các già làng được gửi lại y phục cho được ở đền làng Chăm luơn vì người ở làng Raglai cùng họ với người Chăm đến nay đều đã khơng cịn ở nhà, khơng cĩ điều kiện đi lại hàng năm. Mùa katê năm sau đĩ, lễ hội ở làng quê ơng Phúc Trạm vắng bĩng áo xanh của người anh em Raglai.

Lễ Katê - bức tranh nhiều sắc màu

Từ 5 giờ sáng ngày lễ chính, dân làng Chăm đã bắt đầu làm lễ xin rước y phục từ đền thờ làng lên tháp Chăm. Trong khi vị cả sư (Pơ Dhia) làm lễ khấn tại đền thờ làng, đồn rước gồm các thầy trong ban tế lễ, dàn nhạc người Chăm và người Raglai, các nam thanh niên khiêng kiệu, các

thiếu nữ trong đội múa... đã chờ sẵn trước sân đền thờ làng.

Đúng 7 giờ sáng, sau màn trình diễn của các thiếu nữ với tiết mục vừa múa quạt vừa đội bình hoa trên đầu mà bình khơng hề ngả nghiêng, lễ rước y phục từ làng lên tháp bắt đầu.

Đi đầu đồn rước là cờ Tổ quốc và đồn nhạc cơng người Raglai, tiếp đến là các thầy trong ban điều hành. Kiệu đặt y phục của các thần được hộ tống xung quanh bởi các bức trướng, lọng che nắng, cờ lễ hội và đội thiếu nữ múa quạt.

Đồn người gồm dân làng và khách thập phương kéo dài theo sau trên đường làng dẫn lên tháp Chăm trong tiếng nhạc do đội nhạc lễ vừa đi vừa cử hành. Cờ đỏ sao vàng của cờ Tổ quốc, áo tím nẹp xanh của người Raglai, áo trắng khăn đỏ của đàn ơng người Chăm và muơn vàn sắc tía của trang phục truyền thống phụ nữ Chăm tạo thành một bức tranh khổng lồ nhiều màu sắc.

Tại cụm tháp chính của tỉnh Ninh Thuận,

qua đoạn đường khoảng 4 km từ thơn Phước Đồng tới khu vực tháp Poklong Garai, đội rước lễ cịn phải leo qua hàng trăm bậc thang dẫn lên chân tháp. Hàng vạn người dân địa phương và khách du lịch đã đợi sẵn đồn rước lễ từ dưới chân đồi. Những nghi thức huyền bí Lễ Katê cuốn hút khách thập phương tới tham dự khơng chỉ để ngắm nhìn bức tranh sinh hoạt cộng đồng nhiều màu sắc, khơng chỉ vì những điệu múa huyền ảo của các vũ nữ hay tiếng kèn saranai, tiếng trống ginăng bập bùng... Katê cịn huyền ảo với những lời khấn nguyện, những nghi thức hành lễ độc đáo và đầy chất huyền bí.

Trên sân tháp hướng về phía tháp chính, sau phần tặng quà và chúc mừng của chính quyền địa phương, sẽ là phần trình diễn điệu múa quạt của các thiếu nữ người Chăm và các nhạc cơng Raglai trình diễn điệu nhạc dân tộc.

Kết thúc phần múa hát, lễ cúng xin phép

thần Siva cho mở cửa tháp được cử hành với lễ vật là rượu, trứng, trầu cau và nước thánh (nước pha trầm). Đọc xong những lời cầu khấn bằng tiếng Chăm, một vị trong ban tế lễ hắt lọ nước thánh lên phù điêu thần Siva trên vịm cửa tháp, xin phép được mở cửa tháp để ban tế vào hành lễ.

Theo quan niệm của người Chăm, đền tháp là nơi trú ngụ của thần linh, vì vậy trong lễ hội lớn nhất trong năm này, phải cĩ nghi thức tắm cho tượng. Nước thánh được vảy lên mình tượng, trong khi những người xung quanh nhảy múa, hát và hứng nước rỏ từ tượng thần rớt xuống để bơi lên cơ thể mình cầu may mắn. Ban tế lễ tiếp tục cử hành buổi lễ với các nghi thức tiếp theo là mặc y phục cho tượng, đại lễ với nghi thức dâng lễ vật, lễ tạ, lễ ban ơn.

Trong tất cả các bước hành lễ, đều cĩ đặc trưng là thầy cả sư đọc kinh, thầy kéo đàn hát các bài hát lần lượt mời các vị thần về chứng giám dự lễ (tổng cộng cĩ khoảng hơn 30 bài hát trong buổi lễ tương ứng

với lời mời hơn 30 vị thần), bà bĩng thì rĩt rượu, dâng lễ vật lên thần linh.

Trong khi đĩ, bà con người Chăm ở phía ngồi tháp cũng bày đồ cúng ra trên bãi cỏ để cúng tế, cầu mong thần linh ban cho một năm mới mưa thuận giĩ hịa, ban cho gia đình và người thân được may mắn, khỏe mạnh...

Tuy nhiên, những nghi thức bên trong tháp như đã nêu trên chỉ được các giáo sỹ trong ban tế lễ chứng kiến và mơ tả lại cho người khác biết, chứ chưa từng nhà nghiên cứu, hay du khách nào được chiêm ngưỡng.

Vì vậy, chưa từng cĩ bức ảnh hay cuốn video nào được thực hiện trong các tháp Chàm nơi thờ các vị vua. "Ngay cả đến tơi là một người Chăm, lại là một người nghiên cứu văn hĩa, nhưng khơng phải là người cĩ nhiệm vụ nên cũng chưa lần nào trong đời được chiêm ngưỡng phía bên trong tháp Chàm, dù đã nhiều lần năn nỉ được vào bên trong", ơng Phú Trạm nĩi.

Cũng theo ơng Phú Trạm, các giáo sỹ người Chăm thường "giấu nghề", vì vậy khơng ít nghi lễ, tập tục kỳ bí của người Chăm hoặc khơng được giải thích, hoặc đã dần mai một. Ơng nêu ra một ví dụ: "Khơng ít trường hợp, các giáo sỹ khi khơng cĩ người kế tục đã thả trơi sơng hàng trăm cuốn kinh sách quý. Vì theo quan niệm của họ, sách là của thánh thần, nếu giáo sỹ khơng dùng nữa thì phải thả trơi sơng trả thần linh".

Nhiều thế kỷ trước, sách "Đại Nam nhất thống chí" đã viết: "Tục Chăm thì hàng năm cứ tháng 10, tức như tháng giêng của Kinh là Tết. Đến kỳ thì sắm đủ cỗ bàn cúng tiên tổ, hội khách khứa bạn bè". Nhiều thế kỷ sau, những phong tục này vẫn được người Chăm giữ vẹn nguyên Mai Minh http://giadinh.net.vn/200902 05020223239p0c1023/huyen -bi-tet-kate-cua-nguoi- cham.htm

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM pot (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)