THÁP CHÀ MỞ PHAN RANG

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM pot (Trang 40 - 43)

Tỉnh Ninh Thuận cịn nhiều di tích kiến trúc cổ của người Chăm là các tháp, các làng nghề truyền thống. Hiện nay, tỉnh cịn ba tháp cổ là: tháp Pơklơng Garai, tháp Hịa Lai, tháp Pơrơmê được Bộ Văn hĩa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia, nơi đây vẫn là điều bí ẩn đối với nến kiến trúc đương đại

Tháp PơKlơ ng Garai

Di tích tháp PơKlơng Garai được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, nằm trên đồi Trầu thuộc phường Đơ Vinh, cách trung tâm thị xã Phan Rang - Tháp Chàm 9 km về hướng tây bắc. Đây là một cơng trình độc đáo, được cơng nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật và điêu khắc Chăm.

Tháp PơKlơng Garai gồm nhiều cơng trình lớn nhỏ

khác nhau, nhưng hiện nay cịn lại ba ngơi tháp xây bằng gạch Chăm. Đĩ là tháp Cổng (cao 8,56m), tháp Lửa (cao 9,31m) và tháp Chính- tháp thờ vua PơKlơng Garai (cao 21,59m, mỗi cạnh rộng hơn 10m). Bố cục và cấu trúc của mỗi tháp là cả một cơng trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo. Mỗi cạnh, mỗi tầng và mỗi mặt của từng tháp được chạm khắc trang trí bằng các hoạ tiết gốm, đá với đủ loại hình người, hình đuơi rồng, hình lá, hình bị thần. Tất cả cơng trình chạm trổ, điêu khắc đều phản ánh đầy đủ ý nghĩa về nghệ thuật và tơn giáo của người Chăm

Tháp Hịa Lai

Cụm tháp Hịa Lai cịn cĩ tên là Ba Tháp, nằm ven quốc lộ 1A, cách Phan Rang 14km về phía bắc, được xâ y dựng từ đầu thế kỷ thứ IX. Cụm tháp được các nhà nghiên cứu phương Tây đánh giá là kiến trúc tháp cổ và đẹp nhất của dân tộc Champa.

Đáng tiếc là ngày nay tháp chính đã bị sụp đổ, chỉ cịn lại tháp Bắc và tháp Nam, nhưng cũng trong tình trạng hoang tàn. Một thân tháp hình khối lập phương khỏe khoắn, nhơ lên từ một phần bệ vuơng và đỡ cả hệ thống các tầng

tháp nhỏ dần. Các tháp cịn lưu lại những hoa văn được điêu khắc rất tỉ mỉ, tinh xảo và tuyệt đẹp trên vịm cửa, trụ ốp, diềm mái...

Tháp Pơrơmê

Được coi là phiên bản của tháp PơKlơng Garai. Cĩ thể thấy sự thừa hưởng cĩ tính sáng tạo rất rõ nét ở cơng trình nghệ thuật kiến trúc này. Trong đĩ, Linga tám tay vớ i khuơn mặt của vua thần hĩa Pơrơmê là một ví dụ. Hình bà Thu Chí (bà Trinh Nữ), vợ của vua ở miếu thờ với bộ ngực trịn, đầy đặn, nở nang và đơi mắt vơ cùng sống động của một cơ gái Chăm cũng nĩi lên điều đĩ.

N

ĩi đến văn hĩa Chăm khơng thể khơng nĩi tới các tháp Chăm đứng sừng sững, uy nghi trước nắng giĩ của thời gian. Bình Định là nơi cịn lại nhiều tháp và nguyên vẹn nhất trong số những tỉnh cĩ kiến trúc Chăm.

Tháp Chăm được thừa nhận về độ tinh tế. B.Broslier trong cuốn Indochine Carefour des arts (Pris 1961) nhận xét: "Về cấu trúc, tháp Chăm đẹp hơn tháp Khmer, sở dĩ như vậy là do họ (người Chăm) giữ được ý thức về chất liệu (gạch) và biết tơn trọng bản chất của nĩ, trong khi đĩ người Khmer cĩ xu hướng dựng lên một khối bằng bất cứ vật liệu nào rồi chạm khắc lên. Nghệ thuật kiến trúc Chăm cân bằng, cĩ nhịp điệu và sáng sủa hơn, nĩ tạo cho tháp Chăm một vẻ đẹp khơng thể bỏ qua". Từ thế kỷ V-VI, sử sách Trung Hoa đã phải cơng nhận người Chăm là bậc thầy trong nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc gạch.

Việc các tháp Chăm được làm từ những viên gạch đỏ hồng chồng khít lên nhau khơng thấy mạch hồ đã tạo nên huyền thoại. Các chuyên gia Ba Lan cho rằng, người Chăm dùng gạch nung sẵn rồi gắn với nhau bằng vữa đất sét, sau đĩ tồn bộ được nung lại. Một số nhà nghiên cứu thì nêu ra giả thuyết cho rằng người Chăm đã dùng keo chiết từ thực vật (như cây bàn chải + mật mía hoặc nhựa cây dầu rái) để dán các viên gạch với nhau. Những nghiên cứu gần đây cho thấy người Chăm đã sử dụng kết hợp một số biện pháp kỹ thuật khác nhau để xây tháp...

Sự tinh tế của các tháp Chăm cịn thể hiện ở vơ số những hình chạm khắc tỉ mỉ trau chuốt do nghệ nhân đục đẽo trực tiếp lên tường tháp đã được xây sẵn, khơng thể vì một sai sĩt mà phá đi xây lại được. Hồn tồn cĩ lý khi Parmentier nhận xét:

"người Chăm chạm gạch như chạm gỗ, đẽo đá như đẽo

gỗ".

Về cấu trúc quần thể, các tháp Chăm cĩ hai loại. Loại thứ nhất là các quần thể kiến trúc bộ ba gồm ba tháp song song thờ ba vị thần Brahma, Visnu, Siva (như tháp Dương Long). Loại thứ hai là các quần thể kiến trúc cĩ mộ tháp trung tâm thờ thần Siva và các tháp phụ vây quanh (tháp Cánh Tiên, tháp Thủ Thiện, tháp Thốc Lốc). Loại này thường xuất hiện muộn hơn (khoảng thế kỷ IX trở về sau).

Về hình dáng, phần lớn các tháp Chăm đều cĩ hình ngọn núi (Sikhara), trên các gĩc cĩ các tháp nhỏ ứng với đỉnh núi nhỏ. Tuy kiến trúc núi cĩ nguồn gốc truyền thuyết từ Ấn Độ nhưng với người Chăm, chúng lại biểu tượng cho thiên nhiên miền Trung trùng điệp núi non và phản ánh đúng chất dương tính trong tính cách bản địa của văn hĩa Chăm (núi = dương). Chất dương tính này cịn bộc lộ rõ ở những tháp mơ phỏng hình sinh thực khí nam. Bên cạnh tháp chính hình ngọn núi, cịn cĩ tháp cĩ mái cong hình thuyền (tháp Bánh Ít) - dấu hiệu đặc thù trong kiến trúc nhà cửa cư dân Đơng Nam Á.

Như vậy, từ chỗ vay mượn dạng Sikhara Ấn Độ, tháp Chăm đã đi đến chỗ hịa quyện và phối kết khá nhiều sáng tạo mang dấu ấn của tính cách bản địa Chăm và văn hĩa nơng nghiệp khu vực. Hầu hết tháp Chăm đều là lăng mộ thờ vua. Ngoài ra, tháp Chăm cịn là đền thờ thần bảo trợ của nhà vua. Do tính chất lăng mộ và đền thờ nên nội thất tháp Chăm rất chật hẹp, chỉ cĩ chỗ cho các pháp sư hành lễ chứ Tháp

Đơi Quy Nhơn

khơng phải là nơi cho các tín đồ hội tụ và cầu nguyện.

TS. Đinh Bá Hịa

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM pot (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)