Phục Ong Kadhar (thầy kéo đàn Kanhi):

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM pot (Trang 51 - 57)

Kanhi):

Thầy Kadhar là thầy kéo đàn kanhi (đàn dây giống như đàn nhị) hát những bài thánh ca để cúng lễ ở các đền tháp và lễ nghi tín ngưỡng khác của người Chăm như lễ cúng ruộng, lễ nhập kút... của người Chăm. Thầy kadhar cĩ sắc phục tương tự như cả sư Chăm Bàlamơn.

Thầy kadhar mặc áo dài trắng, mặc váy trắng viền hoa văn rồng, đầu đội khăn cĩ tua đỏ, vai vắt khăn đỏ và đeo túi.

Trang phục On-Ka-In (thầy bĩng)

Ong ka in là thầy cúng tín ngưỡng dân gian Chăm, thường múa phục vụ trong lễ cúng đầu năm Chăm... Trang phục ong ka in cũng tương tự như trang phục đàn ơng bình dân Chăm là mặc áo “aw lah”, mặc khăn khơng cĩ cạp váy và dây thắt lưng bằng vải trắng thơ khơng cĩ hoa văn, chỉ khác ở chỗ là ong ka in đội loại khăn cĩ tua đỏ. Loại khăn đội giống chức sắc tu sĩ tơn giáo Bàlamơn và Hồi giáo.

Trang phục muk Pajau (bà bĩng):

Muk pajau là thường đi đơi với ơng Kadhar chuyên phục vụ lễ nghi tín ngưỡng Chăm. Muk pajau mặc loại “aw sah kamey” tương tự như áo Kadhar như áo Pajau chỉ mặc ngắn đến đầu gối. Áo được may bằng loại vải thơ màu trắng cĩ xẻ một đường dài tư dưới nách phải dọc xuống theo thân áo và một đường xẻ khác nằm xiên chồng lên phần thân áo trước ngực tiếp giáp với phần cổ áo, tạo cho cổ áo thành hình trái tim. Khi mặc áo, đường xẻ được kết dính lại với nhau bằng dây vải buột chặt dưới nách và hơng. Mu pajau cịn thường mặc áo dài phụ nữ Chăm trong nghi lễ nhưng áo đĩ phải là màu trắng, hoặc mặc váy trắng cĩ cạp váy dệt hoa văn ở hai đầu váy gọi là “Biyor”, đầu đội khăn màu trắng cĩ viền hoa văn gọi là khăn “khan puah” và hai bên tai cĩ đeo hoa tai cĩ đính tua vải màu đỏ gọi là “bruei”.

Trang phục On Mưduơn (thầy vỗ

trống Paranưng):

Ong Mưduơn thầy vỗ trống Paranưng hát bài thánh ca và điều khiển lễ Rija (lễ múa) của người Chăm. Ong Mưduơn cĩ sắc phục riêng. Mưduơn mặc áo dài màu trắng, cổ con, cĩ xẻ vạy

dọc từ dưới nách bên phải chạy đến phần chân người mặc. Từ nách áo bên phải lại xẻ một đường xiên ở ngực đến chính giữa cổ áo. Những đường xẻ này khi mặc áo vào được kết dính lại bằng hàng nút kết dính. Mưduơn mặc loại váy thường và buộc dây lưng như đàn ơng Chăm bình dân. Khăn đội đầu là loại khăn trắng, cĩ tua màu đỏ tương tự như khăn các tu sĩ Chăm và một loại nữa là khăn trắng tua trắng gọi là khăn “siep kabuak”.

Trang phục muk Rija (vũ sư):

Mu Rija là thường đi đơi với Ong Mưduơn chuyên phục vụ lễ múa người Chăm gọi là lễ Rija. Mu Rija mặc loại “aw tuak patih” được may bằng loại vải màu trắng tương tự như áo dài truyền thống của phụ nữ Chăm. Muk Rija mặc váy “ khan mbar jih”. Đây là loại váy màu đen, cĩ cạp váy dệt hoa văn viền ở xung quanh bìa váy, đầu đội khăn màu trắng, khơng cĩ hoa văn và hai bên cĩ đeo hoa tai cĩ đính tua màu đỏ.

Trang phục chức sắc tín ngưỡng Chăm, ngồi ơng kadhar, On Mưduơn, thầy Ka in, Muk pajau, Muk Rija... thì cịn cĩ trang phục của thầy cúng (Gru tiap bhut, tiap kalơn) và trang phục của Muk buh (bà đơm cơm phục vụ lễ). Tuy nhiên trang của thầy cúng là giống như trang phục của đàn ơng bình dân Chăm, nhưng chỉ khác là trang phục thầy cúng mặc màu trắng khơng được mặc áo màu. Tương tự như vậy trang phục của Muk buk cũng giống như Muk Payau bà bĩng khơng khác nhau mấy, cũng là mặc áo Sah kamey hoặc áo dài Chăm màu trắng, mặc áo váy cĩ cạp hoa văn Biyon, đội khăn tuak. Chỉ cĩ Muk Buk đạo Hồi giáo Bà Ni thì trang phục giống như trang phục của phụ nữ bình dân Chăm nhưng chỉ được mặc một màu trắng và đội khăn “mbram” giống như phụ nữ Hồi giáo Bà Ni.

Các bộ phận khác của trang phục:

Trang sc:

Cùng với y phục, người Chăm kể cả đàn ơng, đàn bà; giai cấp quí tộc, tầng lớp bình dân: Chức sắc tơn giáo, tín ngưỡng đều sử dụng đồ trang sức. Ngày xưa, đàn bà, đàn ơng Chăm đều để tĩc dài búi tĩc. Ngày nay, đàn ơng Chăm chỉ cĩ tu sĩ Bàlamơn và vị chức sắc tín ngưỡng dân gian thì để tĩc dài cịn đàn ơng bình thường thì cắt tĩc ngắn. Tu sĩ Hồi giáo Bà Ni thì khơng để tĩc. Khi để tĩc dài thì các cụ già thường hay búi tĩc và dùng dây vải để cột tĩc và đội khăn. Cịn phụ nữ trẻ thường búi tĩc và dùng trâm cài.

Người phụ nữ Chăm thường đeo hoa tai cĩ đính tua vải màu đỏ hình nấm, hình trịn, hình vành khăn làm bằng vàng, đồng thau và cĩ đính tua vải đỏ; cổ cĩ đeo xâu chuỗi hột trịn hình bầu dục làm bằng vàng hoặc đồng thau, mặt nhẫn cĩ đính hột đen được bao quanh bằng hoa 4 cánh. Người đàn ơng Chăm thì dùng trang sức đơn giản hơn, họ chỉ đeo đơn giản chiếc nhẫn trịn, mặt nhẫn cĩ đính hột đen và được bao quanh bằng hình hoa 8 cánh mà họ thường gọi là chiếc nhẫn Mưta. Chiếc nhẫn Mưta chính là biểu trưng là dấu hiệu để nhận biết đồng tộc Chăm. Vì vậy khi người Chăm chết đi, ngồi trừ y phục, họ cịn mang theo chiếc nhẫn Mưta. Họ cịn dùng chiếc nhẫn Mưta để thực hiện nghi lễ quan trọng trong đám tang để tiễn đưa linh hồn cho người chết về giới khác.

Đồ mang (guc, dép):

Ngồi trang sức, người Chăm cịn sử dụng guốc dép để mang. Theo tư liệu cổ ghi lại, ngay từ thời xa xưa vua chúa Chăm đã biết đi giầy, mang dép, bằng gỗ da. Cách đây khơng lâu, các cụ già Chăm vẫn thường mang guốc gỗ, da làm bằng vải hoặc da trâu để mang. Nhưng đĩ chỉ là một số, cịn hầu hết người dân Chăm kể cả đàn ơng, đàn bà đều đi chân đất. Ngày nay cũng giống như các dân

tộc khác, người Chăm thường mang giầy dép cơng nghiệp.

Trang phục Chăm trong sinh hoạt lễ hội:

Những bộ trang phục vừa liệt kê, mơ tả trên là những bộ trang phục cơ bản thường gặp trong đời sống bình thường và đời sống tơn giáo tín ngưỡng Chăm. Tuy nhiên, trang phục Chăm khơng phải lúc nào cũng thế mà tuỳ nơi, tuỳ lúc họ cịn mặc những kiểu trang phục khác nhau nhưng khơng khác xa với nét trang phục truyền thống.

Trang phục lao động: trong điều kiện lao động trên ruộng nước, đất rẫy khơ, người đàn ơng, đàn bà Chăm vẫn mặc trang phục truyền thống của mình. Người đàn ơng Chăm khi làm ruộng nước thì hay mặc quần ngắn hai ống tới đầu gối, khơng mặc váy. Họ khơng mặc trang phục màu trắng trong lao động mà chủ yếu là sử dụng vải màu, loại vải cũ trơn, khơng cĩ thêu hoa văn.

-Trang phục trong tang lễ: Trong tang lễ, cũng như trang phục liệm cho người chết, người Chăm thường sử dụng màu trắng. Trang phục đem theo cho người chết thường được phân chia theo tuổi tác và giai cấp. Nếu người chết thuộc giai cấp quí tộc khi chết đi thì được làm đám tang “4 thầy paseh” thì quần áo được đem theo là 5 bộ hay 9 bộ. Nếu người chết thuộc tầng lớp bình dân thì chỉ được cử hành đám tang “2 thầy paseh” thì quần áo đem theo là 4 bộ. Mỗi bộ quần áo Chăm được qui định theo trang phục đàn ơng và đàn bà. Một bộ trang phục đàn bà bao gồm: khăn đắp màu âm và khăn đắp màu dương: loại khăn khác mang màu âm và khăn đắp mang màu dương, khăn đội, áo dài Chăm, áo sah kamay; váy, khăn mặc cĩ may cạp váy biyon: dây quấn người chết. Cịn bộ trang phục cho đàn ơng khi chết là áo sah likey: váy, chăn mặc là loại chăn “khan bar jih” hoặc “khan

marang”; khăn đội đầu người chết đàn ơng là khăn cĩ may cạp vải đính tua đỏ hoặc loại khăn thường, dây thắt lưng và dây quấn người chết.

Trang phục trong ngày cưới: Trong ngày cưới kể cả cơ dâu chú rể đều mặc trang phục truyền thống trong nghi lễ. Nữ mặc áo dài, mặc váy đội khăn. Nam cũng vậy, mặc váy áo lah đàn ơng, đội khăn che mặt. Áo váy cưới cĩ dệt hoa văn đẹp. Áo cưới cĩ nhiều màu khác nhau như trắng, xanh, đỏ, vàng... nhưng trong nghi lễ phải mặc áo trắng. Trong ngày cưới, cơ dâu chú rể đeo nhiều đồ trang sức như nhẫn, vịng tay, xâu chuỗi. Trang phục trong ngày hội: So như ngày cưới, trong ngày hội thì trang phục Chăm đa dạng và lộng lẫy hơn. Ngồi trang phục chức sắc, tu sĩ tín ngưỡng, tơn giáo với màu áo trắng khăn đỏ truyền thống khơng được thay đổi thì các chàng trai, cơ gái Chăm lại mặc áo truyền thống với nhiều màu sặc sỡ, tinh nguyên (màu trắng, đỏ, xanh, vàng...) Trong ngày hội để tăng thêm nét đẹp cho bộ đồ truyền thống của mình, những thiếu nữ Chăm ngồi đeo hoa tai cĩ đính tua vải màu đỏ, đeo nhiều cịng tay, nhẫn vàng, họ cịn chồng lên vai, vắt chéo qua ngang ngực và lưng một dãi băng ngang, trên đĩ cĩ dệt hoa văn đẹp mắt gĩp phần tăng thêm vẻ đẹp độc đáo của áo dài Chăm. Ngày hội chính nơi hội tụ, là dịp để cho người Chăm phơ ra tất cả những kiểu dáng và màu sắc của trang phục. Trang phục Chăm đến lượt mình cùng với nghệ thuật khác gĩp phần tơ thêm cho ngày hội Chăm một sắc màu độc đáo, cĩ bản sắc riêng.

Tĩm lại: Ngày nay trang phục Chăm cĩ nhiều biến đổi, trang phục truyền thống của vua chúa Chăm, giai cấp quí tộc đã biến mất, chỉ cịn một số ít được sử dụng trong các lễ tục cúng tế nhưng nĩ đã lai căng nhiều kiểu trang phục của vua chúa phong kiến Trung Hoa và Việt

Nam. Ngày nay trang phục truyền thống của người Chăm chỉ cịn sử dụng ở các cụ già và các vị chức sắc tơn giáo, tín ngưỡng. Trang phục giới trẻ người Chăm hiện nay đang hướng dần ảnh hưởng trang phục phương Tây. Thanh niên Chăm thường mặc quần tây, áo sơ mi: ngồi phần lớn phụ nữ Chăm cịn giữ được trang phục truyền thống cịn lại một số phụ nữ trẻ Chăm đã bắt đầu thay dần cái váy bằng cái quần tây, quần jean và áo sơ mi. Họ chỉ sử dụng trang phục truyền thống trong các dịp lễ hội.

Trang phục truyền thống Chăm đa dạng trong sắc thái biểu hiện. Nĩ đã trải qua nhiều thời đại lịch sử khác nhau, cùng ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hố khác nhau. Cho đến nay, mặc dù cĩ nhiều sự biến đổi, lai căng và cĩ nhiều sự tác động, ảnh hưởng từ yếu tố bên ngồi nhưng trang phục Chăm vẫn cịn lưu giữ một phong cách riêng, phong cách ấy đã gĩp phần quan trọng hình thành nên bản sắc văn hố Chăm mà khơng lẫn lộn được với các dân tộc khác.

Đặc trưng của trang phục Chăm:

Trang phục Chăm rất phong phú đa dạng, mà ở đây khơng thể giới thiệu một cách đầy đủ. Tuy nhiên, qua một vài trang phục tiêu biểu của người Chăm đã trình bày trên cho thấy, trang phục Chăm phong phú về kiểu dáng, hoa văn, màu sắc. Trang phục Chăm mang những đặc trưng như sau:

Trang phục Chăm chủ yếu là dùng chất liệu sẵn cĩ trong thiên nhiên như bơng, tơ tằm... dùng để dệt vải hầu như khơng dùng nguyên liệu từ da, lơng của súc vật. Những nguyên liệu vừa sẳn cĩ vừa nhẹ, mỏng mặc thống. Phù hợp với khí hậu nĩng ẩm ở miền Trung Việt Nam. Trong cách may cắt quần áo, thường là may áo xẻ ngực, khơng cĩ cổ, váy áo may rộng, khơng bĩ sát người. Về loại hình y phục, các kiểu may, mặc

của người Chăm cũng theo lối quấn, chồng là phổ biến hơn cả. Đĩ là cái váy mảnh, sà rơng, tấm chồng, tấm trùm... thực chất đĩ là những mảnh vải cĩ kích thước khác nhau, khi mặc cĩ chung một cách là chồng, quấn quanh cơ thể, kể cả áo dài Chăm thực chất cũng là tấm vải may quay trịn thành hình ống bao quanh cơ thể con người. Kỹ thuật may mặc này khơng chỉ riêng cĩ ở người Chăm mà nĩ cịn phổ biến ở các cư dân ở vùng phía Nam Trường Sơn Tây Nguyên nước ta và mang cả đặc trưng chung của loại hình cư dân nơng nghiệp làm nghề trồng trọt trong vùng nhiệt đới giĩ mùa Châu Á.

Đặc trưng trang phục truyền thống Chăm mà chúng ta dễ nhận thấy nhất là loại áo bít tà, kéo dài quá đầu gối, khoét cổ trịn, hình trái tim, được lắp ghép bằng nhiều mảnh vải mang nhiều màu sắc khác nhau. Do cĩ đặc điểm như vậy nên người Chăm gọi áo dài truyền thống của họ là “Kuak kuang” (áo may ghép nhiều mảnh vải), hay “Aw dwa boong” (áo may ghép hai mảnh vải nhỏ ở eo hơng) hoặc gọi là “Aw loah” (áo 3 lỗ mặc chui đầu). Loại áo này của người Chăm vừa cĩ nét riêng, vừa cĩ nét chung gần gũi với áo dài truyền thống của cư dân Nam Đảo như Êđê, Churu, Jarai, Raglai và các dân tộc người Mã Lai... mà các nhà nghiên cứu thường gọi chung kiểu áo này là áo “Phơncho”.

Đặc trưng của trang phục Chăm là khơng trang trí hoa văn trên nền vải áo. Hoa văn trên trang phục Chăm chủ yếu là được trang trí từng mảnh vải rồi may ghép vào các bộ phận của trang phục như loại cạp váy, dây thắt lưng. Loại này dùng để may dính vào cạp váy, vào khăn trùm đầu, khăn mặt, chỉ cĩ váy phụ nữ Chăm, hoa văn được trang trí cả trên cạp váy và trên nền vải. Hoa văn trên trang phục Chăm chủ yếu là hoa văn quả trám, hột đậu ván, hạt lúa nổ, mắt gà,

hoa văn neo thuyền, hoa văn mắc lưới, hoa văn nưgarit, Makala...

Trang phục Chăm cĩ màu sắc phong phú. Trong trang trí người Chăm khơng pha trộn bất cứ màu nào khác với nhau nhưng họ cĩ nghệ thuật phối màu riêng trên nền vải. Vì vậy màu thổ cẩm, cũng như màu trang phục Chăm, mặc dù sử dụng màu nguyên nhưng khơng chĩi chang như các màu áo dân tộc Tây Nguyên và một số dân tộc phía Bắc nước ta, màu sắc Chăm vừa hài hồ, vừa sâu lắng.

Trang phục Chăm, chủ yếu là áo mặc thường ngày cũng như trong lễ hội họ thường mặc áo với gam màu nĩng như màu đỏ, xanh, vàng... Cịn trang phục của các chức sắc tơn giáo, thầy cúng, các cụ già thường là mặc áo trắng. Màu trắng cịn tham gia vào trong tang lễ, kể cả trang phục người bị tang và đồ liệm cho người chết đều cĩ mặc màu trắng. Nếu so sánh với màu khác tỉ lệ sử dụng trang phục màu trắng của người Chăm trong tơn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ hội hè, đám tang... cĩ yếu tố trội hơn. Điều đĩ cho thấy người Chăm là dân tộc thuộc ngữ hệ Malayo-polinesien cĩ nguồn gốc từ biển cả “màu trắng” nền trắng lại liên quan đến biển, trong chừng mực con người sống ở đấy phải đối phĩ, trong lao động hằng ngày, với nắng gắt trên cát, và khi cần thiết phải lẫn vào nền sáng của cát và sĩng biển.

Màu sắc của trang phục Chăm, ngồi mục đích trang trí để diễn đạt cái đẹp của thiên nhiên, con người, thì màu sắc trên trang phục của người Chăm cịn thể hiện tính phồn thực. Sự phồn thực ấy chính là hai mảng màu đối lập, trái ngược nhau giữa màu lạnh và màu nĩng.

Trang phục Chăm khơng chỉ cĩ nhu cầu để cho đẹp mà nĩ gắn liền với tín ngưỡng, những điều kiêng cữ và cấm kỵ. Ngồi việc cúng tổ vị tổ sư nghề dệt vải người Chăm cịn cĩ một số kiêng kỵ

trong nghề dệt vải may mặc. Khi dệt “taley ssang”(dây buột liệm người chết), thì kiêng kỵ người đàn bà cĩ kinh hoặc đang trong tuổi sinh đẻ khơng được dệt mà chỉ cĩ thiếu nữ và phụ nữ lớn tuổi qua thời kỳ kinh nguyệt mới được dệt. Họ quan niệm chỉ cĩ phụ nữ như vậy thì mới được tinh khiết, khơng ơ uế, đem lại sự bình yên thanh thản cho người chết được siêu thốt nơi chốn thiên đường.

Một phần của tài liệu ĐỜI SỐNG, LỄ HỘI, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI CHĂM pot (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)