- Cách xác định chi phí thuế TNDN hiện hành
4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty 1Tổ chức bộ máy kế tốn
- Bộ máy kế tốn cơng ty thực hiện và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chịu trách nhiệm cung cấp các báo cáo theo yêu cầu và khi cần thiết cho các Cơ quan Nhà nước theo quy định, cung cấp thơng tin, báo cáo cho BGĐ, các Phịng ban khi cĩ yêu cầu.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức và quy mơ hoạt động kinh doanh của đơn vị, tình hình thực tế và phân cấp quản lý, khối lượng tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính, trình độ quản lý của đội ngũ nhân viên quản lý và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên kế tốn. Cơng ty chỉ sử dụng một bộ máy kế tốn tập trung thực hiện toàn bộ cơng tác kế tốn
4.1.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế tốn trưởng :
+ Tổ chức hướng dẫn bộ phận kế tốn thực hiện đúng và kịp thời chế độ kế tốn theo chuẩn mực kế tốn và chính sách, chủ trương của Giám đốc Cơng ty đề ra.
+ Kiểm tra toàn bộ các báo cáo của kế tốn viên theo quy định. Kế Tốn trưởng
Kế tốn Tổng Hợp
KT Lương KT thanh KT Cơng nợ
tốn
Thủ Quỹ KT Bán
Hàng
+ Kiểm tra việc thực hiện thanh tốn các chi phí bằng tiền, thanh tốn qua ngân hàng, các hợp đồng kinh tế về tính chính xác, hợp lý, hợp lệ và tính trung thực của chứng từ kế tốn.
+ Phân tích báo cáo tài chính; tham mưu cho Giám Đốc về tình hình tài chính và thuế. Lập kế hoạch tài chính cho Giám Đốctheo năm
Kế tốn tổng hợp :
+ Lập báo cáo thuế tháng, báo cáo tài chính quý, năm theo quy định của nhà nước.
+ Thực hiện các phần hành kế tốn: TSCĐ, lương và các khoản trích theo lương, chí phí trả trước, chi phí chờ phân bổ, chênh lệch tỷ giá thanh tốn.
+ Cân đối tồn kho để xuất hĩa đơn bán ra. + Hạch tốn chi phí
+ In và lưu trữ toàn bộ sổ sách kế tốn, hồ sơ quyết tốn
Kế tốn tiền lương:
+ Dựa vào bảng chấm cơng hàng ngày và bảng kết quả cơng việc, kế tốn tính lương, phụ cấp, hoa hồng, thưởng cho từng nhân viên;
+ Lập bảng lương trình lên Giám đốc xét duyệt, chuyển lương, đĩng Bảo Hiểm và chịu trách nhiệm về những vấn đề liên quan…
Kế tốn thanh tốn :
+ Tập hợp chứng từ thanh tốn, lập kế hoach chi và lên bảng kê chi tiền mặt hàng tuần. + Theo dõi phát sinh Ngân hàng, cập nhật và báo cáo hàng ngày lên Giám đốc
+ Theo dõi hợp đồng mua bán, các khoản thanh tốn chi phí cố định của cơng ty.
+ Lập phiếu thu, chi, ủy nhiệm chi để thanh tốn các chứng từ gốc hợp lệ đã được duyệt.
+ Lập và in sổ chi tiết tiền quỹ, tiền gởi ngân hàng, trình ký, đĩng dấu cơng ty và sau đĩ đĩng thành tập để lưu trữ.
Kế tốn bán hàng:
+ Báo cáo tình hình nhập xuất tồn toàn bộ hàng hĩa theo tuần, tháng. + Báo cáo doanh thu, doanh số nhân viên theo tuần, tháng.
+ Chịu trách giải quyết các vấn đề thuộc khu vực mình phụ trách như: Hĩa đơn, hàng hĩa, Đơn đặt hàng….
+ Lập phiếu xuất bán hàng, theo dõi và tập hợp đơn hàng bán hàng lẻ hàng ngày ( cuối tháng tổng hợp lại để xuất hĩa đơn GTGT)
+ Lập phiếu nhập, xuất kho, đổi trả hàng tồn bộ hàng hố khi được phê duyệt + Lưu giữ hồ sơ chứng từ phần hành mình phụ trách.
Kế tốn cơng nợ:
+ Theo dõi cơng nợ phải thu, phải trả + Đối chiếu cơng nợ định kỳ
+ Báo cáo cơng nợ cho Giám Đốc hàng tuần + Phân cơng, sắp xếp Nhân viên đi thu nợ
+ Đơn đốc khách hàng trả nợ, đề ra phương án giải quyết đối với nợ quá hạn….
Thủ quỹ :
+ Báo cáo tình hình thu chi và tồn hàng ngày với Giám Đốc + Lập phiếu thu, chi quỹ tiền mặt.
+ Theo dõi các khoản tạm ứng, kiểm tra toàn bộ chi phí cơng tác của nhân viên, lập hồ sơ chuyển khoản chi phí cơng tác.
+ Giữ nhiệm vụ lưu trữ và bảo quản tiền mặt.
Kế tốn kho :
+ Chịu trách nhiệm theo dõi Nhập – Xuất – Tồn hàng hĩa, báo cáo lên Giám đốc + Hàng kỳ đối chiếu số lượng sổ sách với thực tế.
+ Theo dõi đơn hàng, Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho…
4.2 Chế độ kế tốn áp dụng
Cơng ty áp dụng chếđộ kế tốn ban hành theo QĐ số 15/2006 Q-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính.
4.3 Hình thức tổ chức kế tốn tại Cơng ty
4.3.1 Hệ thống chứng từ kế tốn
Hệ thống chứng từ sử dụng tại cơng ty gồm cĩ:
- Lao động tiền lương: bảng chấm cơng, bảng lương,….
- Hàng tồn kho: Báo cáo xuất nhập tồn hàng hĩa, báo cáo kiểm kê cuối tháng, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, …
- Hàng hố: hố đơn bán hàng, phiếu đề nghị xuất hàng, phiếu giao hàng, đơn đặt hàng. - Tiền tệ : phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, chứng từ ngân hàng, báo cáo kiểm kê quỹ cuối tháng,…
- Tài sản cố định: Bảng kê theo dõi tăng giảm tài sản cố định, bảng tính khấu hao tháng,…
4.3.2 Hệ thống sổ kế tốn
Hình thức kế tốn mà cơng ty áp dụng là chứng từ ghi sổ. - Quy trình ghi sổ kế tốn :
+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế tốn lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, sau đĩ được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ kế tốn chi tiết.
+ Cuối tháng phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh cĩ và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
+ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh cĩ của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh bằng nhau và bằng tổng số phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư cĩ của các tài khoản trên
cân đối phát sinh bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh bằng số sư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết :
Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ Ghi chú :
: Ghi hàng ngày : Quan hệ đối chiếu : Ghi cuối kỳ
4.3.3 Hệ thống báo cáo kế tốn áp dụng tại Cơng ty