đứng, cường độ tải trọng q, kPa, tác dụng lên dầm dải được lấy bằng trị số lớn hơn trong các trị số tính theo công thức:
q = 10(ht - 0,5l) q1 =
32h 2h
48 CÔNG BÁO/Số 1265 + 1266/Ngày 28-12-2016
Hình 2A/8.4.3. Đặc trưng hình học
8.4.4 Kiểm tra sức bền của các kết cấu thân tàu bê tông cốt thép thông thường 1 Các ký hiệu 1 Các ký hiệu
(1) Đặc trưng tính toán của vật liệu:
Rn - giới hạn bền nén của bê tông trong biến dạng nén dọc trục, MPa; Rk - giới hạn bền kéo của bê tông trong biến dạng kéo dọc trục, MPa; ReH - giới hạn chảy của cốt, MPa.
(2) Nội lực do tải trọng và nội lực phá hủy:
M - mô men uốn do tải trọng tính toán ở tiết diện ngang của kết cấu, Ncm; Mp - mô men uốn do phá hủy ở tiết diện ngang của kết cấu, Ncm;
N - lực dọc do tải trọng tính toán, N; Np - lực dọc phá hủy, N;
Q - lực cắt do tải trọng tính toán, N; Qp - lực cắt phá hủy, N;
Q - hình chiếu của nội lực tới hạn của bê tông ở tiết diện nghiêng của kết cấu lên phương vuông góc với trục kết cấu, N;
σ - ứng suất chính kéo, MPa; τ - ứng suất tiếp lớn nhất ở mạn và ở các vách uốn chung, MPa. (3) Đặc trưng hình học: Fc - diện tích tiết diện của cốt bị kéo, cm2; ' Fc - diện tích tiết diện của cốt bị nén, cm2; Ch i ề u ca o tí nh to án c ủ a ti ế t di ệ n
CÔNG BÁO/Số 1265 + 1266/Ngày 28-12-2016 49 fc - diện tích tiết diện của các cốt đứng hoặc các cốt nằm trên 1 m chiều dài của tiết diện mạn hoặc vách dọc, cm2;
a - khoảng cách từ tâm diện tích tiết diện Fc của cốt đến cạnh gần nhất của tiết diện, cm;
b - chiều rộng của diện tích tiết diện chữ nhật, chiều dày của tấm thành của tiết diện chữ T, cm;
h - chiều cao của diện tích tiết diện chữ nhật hoặc chữ T, chiều dày của tấm mạn và tấm vách dọc, cm;
ho = h - a: chiều cao làm việc của tiết diện, cm; e = M/N - độ lệch tâm của lực dọc, cm.
(4) Hệ số dự trữ sức bền k và k1 được lấy theo Bảng 2A/8.4.4;
Để kiểm tra sức bền của các kết cấu lắp ghép chịu tải trọng khi vận chuyển hoặc khi lắp ráp thì: k = 1,5; k1 = 2,0