Yêu cầu về sự khác nhau của tần số dao động tự do của thân tàu so với tần số
của lực kích thích nói ở trên là phải được bảo đảm trong mọi chế độ khai thác cơ
bản của máy chính và máy phụ của tàu.
Sự khác nhau nói trên có thể được giảm xuống bằng 5% đối với dao động tự do bậc 1 và đến 10% đối với dao động tự do bậc 2, nếu cơ quan thiết kế trình thẩm
định bản tính dao động cưỡng bức, khẳng định rằng biên độ dao động của đoạn
đuôi tàu không lớn hơn trị số cho phép, xem 10.4.2.
10.2.2 Tần số dao động tự do của thân tàu phải được tính theo phương pháp chính xác, hoặc có thểđược tính bằng công thức gần đúng nếu có số liệu của tàu mẫu. xác, hoặc có thểđược tính bằng công thức gần đúng nếu có số liệu của tàu mẫu.
Tần số (σ1) của dao dộng tự do thẳng đứng bậc 1, Hz, của thân tàu được xác
định theo công thức: 1 Với tàu hàng (gồm cả tàu hàng lỏng): σ1 = 6,25.104 J/[(1,2+B/3d)ΔL3] 2 Với tàu khách: σ1 = 5,92.104 J/[(1,2+B/3d)ΔL3] 3 Với tàu kéo và đẩy: σ1 = 5,27.104 J/[(1,2+B/3d)ΔL3] Trong đó:
74 CÔNG BÁO/Số 1265 + 1266/Ngày 28-12-2016
B - chiều rộng tàu, m;
d - chiều chìm của tàu tại mặt cắt ngang giữa tàu, m;
Δ - lượng chiếm nước khối lượng trong phương án tải trọng tính toán, tấn; L - chiều dài tàu theo đường nước, m.
Mô men quán tính được xác định cùng với sự tham gia của thượng tầng vào uốn chung thân tàu xem 2.2.3-2(4).
10.2.3 Tần số (σ2) của dao động tự do thẳng đứng bậc 2, Hz, của thân tàu
được xác định theo công thức: