Nén đúng tâm

Một phần của tài liệu 36_2016_TT-BGTVT(16124) (Trang 52 - 55)

Lực phá hủy, Np, kết cấu chịu nén đúng tâm được xác định theo công thức: Np = 102ϕ[RnFb + ReHFcd]

trong đó: ϕ - hệ số uốn dọc được lấy theo Bảng 2A/8.4.5-6.

3 Uốn

(1) Mô men uốn phá hủy, Ncm, là lực dọc do tải trọng tính toán kết cấu chịu uốn có tiết diện chữ nhật (Hình 2A/8.4.5-1) được xác định theo công thức:

Mp = 102[RubZ(ho-Z/2) + ReHFc'(ho-a')] Trong đó:

Z = eH c − c u R (F F ')

R b

Với giả thiết rằng trị số Z thỏa mãn điều kiện: 2a’ ≤ Z ≤ 0,55ho

Chiều dài lo của kết cấu được xác định bằng cách nhân chiều dài hình học của kết cấu với hệ số phụ thuộc tình hình liên kết các đầu kết cấu và được lấy bằng:

54 CÔNG BÁO/Số 1265 + 1266/Ngày 28-12-2016

0,50 - nếu 2 đầu kết cấu được ngàm cứng;

0,70 - nếu kết cấu có một đầu ngàm cứng, một đầu chốt cốđịnh; 1,00 - nếu kết cấu một đầu ngàm cứng, một đầu tự do;

0,70 - nếu kết cấu có hai đầu ngàm không cứng hoặc trong khung có các điểm nút không dịch chuyển.

Lực phá hủy, Np, là lực do tải trọng tính toán của kết cấu chịu nén đúng tâm

được xác định theo công thức: Np = 102ReHFcd Nếu Z < 2a’ ≤ Zo, Trong đó: Zo = eH c u R F R b

thì mô men phá hủy Mp được tính với: Z = 2a’

'

Fc = Fc - 2a’(Rub/ReH) Nếu Z < 2a’

thì mô men phá hủy Mp được tính với Fc' = 0.

(2) Mô men uốn phá hủy kết cấu chịu uốn có tiết diện chữ T với mép kèm ở

vùng bị kéo, được xác định như đối với kết cấu chịu uốn có tiết diện chữ nhật có chiều rộng bằng chiều rộng tấm thành của tiết diện chữ T;

(3) Mô men uốn phá hủy kết cấu chịu uốn có tiết diện chữ T (Hình 2A/8.4.5-2, 2A/8.4.5-3), có mép kèm ở vùng bị nén phải được tính toán như sau:

Nếu: FcReH ≤ Rubmhm + F'

cReH

thì mô men phá hủy Mp được tính như đối với kết cấu chịu uốn có tiết diện chữ

nhật có kích thước bm ×h;

Nếu FcReH > Rubmhn + Fc'ReH

thì mô men uốn phá hủy Mp được tính theo công thức:

Mp = 102 [RubZ(ho - Z/2) + 0,8Ruhm(bm - b)(ho - hm/2) + Fc'ReH(ho - a’)] Trong đó: Z = c − c eH− m− m u u (F F ')R 0,8(b b)h R R b và đảm bảo điều kiện: Sb ≤ 0,8So 4 Nén lệch tâm (1) Lực phá hủy (Np, N) kết cấu chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ nhật (Hình 2A/8.4.6): (a) Nếu 2a’ ≤ Z ≤ 0,55ho, thì: Np = 102[RubZ - ReH(Fc - Fc')]

trong đó: Z = − + − 2 + c ± e eH o o u 2(F e F ' e ')R (h e) (h e) R b

CÔNG BÁO/Số 1265 + 1266/Ngày 28-12-2016 55 Nếu M/N > c’ - a’, thì e và e’ được tính theo các công thức:

e = M/N + c - a; e’ = M/N + c’ - a’;

Nếu M/N ≤ c’ - a’, thì e’ được tính theo công thức: e’ = c’ - M/N - a’

Trong công thức ở 8.4.5.4(1), dấu (-) ở số hạng thứ 2 trong dấu căn là ứng với trường hợp mà lực dọc tác dụng ở ngoài vùng giới hạn bởi tâm của các diện tích tiết diện cốt Fc và Fc' (như của Hình 2A/8.4.6) và dấu (+) là ứng với trường hợp ngược lại. (b) Nếu Z < 2a’ ≤ Zo Trong đó: Z0 = − + − 2 + c eH o o u 2F eR (h e) (h e) R b thì lực phá hủy kết cấu chịu nén lệch tâm có tiết diện hình chữ nhật được tính theo công thức ở 8.4.5.4(1); Với giảđịnh rằng: Z = 2a’ và Fc' = c eH− u eH eF R 2R ba'e' e'R (c) Nếu Zo < 2a’ thì lực phá hủy kết cấu chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ nhật được tính theo 8.4.5.4(1), với F' c = 0; (d) Nếu Z > 0,55ho (Hình 2A/8.4.7),

thì lực phá hủy kết cấu chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ nhật được tính toán theo công thức:

Np = 2F' (hc o a') 0,5R bhu o2 10

e

− +

Trong đó nếu lực dọc được đặt trong phạm vi giới hạn bởi các tâm của Fc và Fc'

thì phải bảo đảm điều kiện: Npe’ ≤ 102[FcReH(ho - a’) + 0,5Rubh’o2] (2) Lực phá hủy của kết cấu chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ T:

(a) Lực phá hủy kết cấu chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ T có mép kèm thuộc vùng bị kéo hoặc vùng bị nén ít nhất được xác định nhưđối với kết cấu tiết diện chữ

nhật chịu nén lệch tâm có chiều rộng tiết diện bằng chiều dày tấm thành của tiết diện chữ T;

(b) Nếu Z ≤ hm thì lực phá hủy kết cấu chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ T có mép kèm thuộc vùng bị nén được tính theo công thức ở 8.4.5.4(1) với b = bm;

(c) Nếu Z > hm

trong đó Z được tính theo công thức ở 8.4.5.4(1) với b = bm thì lực phá hủy kết cấu chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ T với mép kèm thuộc vùng bị nén được tính toán theo trình tự sau đây:

56 CÔNG BÁO/Số 1265 + 1266/Ngày 28-12-2016

(i) Xác định chiều cao Z, cm, của vùng bị nén theo công thức:

Z = − + − 2 + c ± c eH+ n m − m o − − m o o u 2[(F e F ' e ')R R (b b)h (h e 0,5h )] (h e) (h e) R b

Dấu (-) trong số hạng thứ 2 trong dấu căn là ứng với trường hợp mà điểm đặt của lực dọc ở ngoài phạm vi vùng giới hạn bởi các tâm của diện tích Fc và F'

c. Dấu (+) là ứng với trường hợp ngược lại;

(ii) Xác định các trường hợp nén lệch tâm:

Độ lệch tâm được coi là lớn nếu: Sb ≤ 0,8So

Độ lệch tâm được coi là nhỏ nếu: Sb > 0,8So

Nếu độ lệch tâm lớn thì lực phá hủy được xác định theo công thức: Np = 102 [RubZ - (Fc - Fc')ReH + Rn(bm-b)hm],

Nếu độ lệch tâm nhỏ thì lực phá hủy được xác định theo công thức: Np = 2R [(bn m b)h (hm o 0,5h ) 0,5bh ] F 'R (hm o2 c eH o a')

10

e

− − + + −

Nếu toàn tiết diện bị nén thì lực phá hủy được lấy bằng trị số nhỏ hơn trong các trị số tính theo công thức ở 8.4.5.4(2) và tính theo công thức:

Np = 2R [(bn m b)h (0,5hm m a') 0,5bh ] F 'R (ho2 e eH o a') 10 e' − − + + − (3) Đối với tiết diện hình chữ nhật, nếu l0/b > 10 và đối với tiết diện khác, nếu l0/b > 10 thì phải lưu ý tới độ mảnh của kết cấu chịu nén lệch tâm tàu bằng cách nhân eo với hệ sốη, được xác định theo công thức:

(a) Đối với tiết diện hình chữ nhật: η = ⎛ ⎞ − ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 2 o u 1 l KN 1 40000R F h (b) Đối với tiết diện khác: η = ⎛ ⎞ − ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ 2 o u 1 l KN 1 480000R F h

Trong đó: hệ số k được lấy theo Bảng 2A/8.3.

Một phần của tài liệu 36_2016_TT-BGTVT(16124) (Trang 52 - 55)