Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH (Trang 52 - 57)

2018- 2020

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình

• Cơ chế chính sách

- Cần thực hiện nghiêm túc các văn bản của Chính phủ, các bộ ngành có liên

quan về

công tác nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Chú trọng thực hiện nghiêm ngặt quy trình cấp tín dụng, công tác thẩm định trước khi ra quyết định cấp tín dụng, áp dụng chính xác cơ chế đảm bảo tiền vay. Thiết lập hệ thống kiểm tra chéo quy trình cấp tín dụng, kịp thời phát hiện những sai sót trong hoạt động tín dụng hàng tháng và hàng quý. Chú trọng tăng

- cường các hoạt động thanh tra kiểm soát nội bộ trong

toàn hệ thống, phát hiện những sai

sót trong hoạt động tín dụng và chấn chỉnh kịp thời.

- Bảng 3.1: Bảng phân bổ công tác kiểm tra chéo

- Thời gian - Phạm vi - Nội dung

- Từ ngày 05-10 hàng tháng

- Kiểm tra nội bộ các phòng ban - Mức độ tuân thủ quy trình cho vay - Mức độ tuân thủ về định

giá, quản lý tài sản đảm bảo - Từ ngày 15-20 hàng

quý

- Kiểm tra chéo giữa các

phòng ban -

- Ngoài ra, đa dạng hóa, hiện đại hóa các sản phẩm dịch vụ, tích hợp trên nền tảng

công nghệ số trực tuyến như: đặt vé tàu, vé xe, vé máy bay, phòng khách sạn, mua vé xem phim, gửi tiền tiết kiệm, chi trả các dịch vụ thiết yếu cuộc sống như tiền điện nước, cước điện thoại viễn thông, internet... Phát triển thêm các gói tín dụng đa dạng liên kết với các công ty tài chính, kinh doanh, bảo hiểm, bất động sản, dịch vụ du lịch, hệ thống siêu thị điện máy, website thương mại điện tử.

- Xây dựng quy trình tín dụng chặt chẽ, linh hoạt, thiết lập mối quan hệ với khách

hàng để dễ dàng nắm bắt, tiếp cận các thông tin kịp thời về khách hàng, đưa ra những dự báo chính xác về khả năng rút vốn hay trả nợ của khách hàng.

- • Nhân lực

- Tiếp tục chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực

để nguồn

nhân lực đáp ứng tốt những nhu cầu khắt khe của thực tế. Có chính sách đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, gửi cán bộ đi đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu ứng dụng những nghiệp vụ ngân hàng mới mà các ngân hàng trên thế giới đã ứng dụng. Luôn tạo điều kiện tốt nhất để cán bộ nâng cao trình độ, thực hiện tốt vai trò của mình. Quan trọng hơn, có chế độ lương, thưởng, phúc lợi, nghỉ phép hợp lý, tương xứng với khối lượng, hiệu quả công việc. Mức thưởng phải có tính cạnh tranh để phát huy tối đa năng lực của cán bộ, tránh tình trạng chảy

- • Công nghệ kỹ thuật

- Chú trọng áp dụng, nâng cấp và đổi mới kỹ thuật công nghệ, đảm bảo hệ

thống truy

cập nhanh, thông suốt, không gián đoạn trong quá trình làm việc của cán bộ. Thành lập các

báo cáo tự động cung cấp thông tin quản lý khách hàng cho cán bộ tín dụng, góp phần nâng

cao năng suất làm việc, hiệu quả hoạt động, giữ an toàn chung cho ngân hàng. Bên cạnh đó, xây dựng chương trình hỗ trợ soạn thảo, tạo lập hồ sơ khách hàng tự động, tạo tài khoản

trên Core Banking, xem xét tinh gọn các bước thực hiện trên các chương trình phê duyệt khoản vay, quản lý hạn mục tín dụng và tài sản bảo đảm, nhằm giảm thời gian tác nghiệp cho cán bộ tín dụng, rút gọn thời gian xét duyệt khoản vay.

- Kết luận Chương 3

- Bằng việc kết hợp giữa cơ sở lý thuyết của chương 1 và thực trạng về hiệu

quả tín

dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình ở chương 2, trong chương 3, khóa luận đã triển khai một số nội dung như sau:

- Thứ nhất, định hướng trong nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng, đưa

ra những

chiến lược dài hạn gắn với tình hình thực tiễn của ngân hàng và bối cảnh chung của nền kinh tế thị trường.

- Thứ hai, trên cơ sở thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng đã trình bày,

khóa luận

đã đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng trong

thời gian tới.

- Thứ ba, khóa luận nêu ra những kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và Ngân

hàng Thương mại Cổ phần An Bình.

- Tuy nhiên việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng không thể giải quyết

vội vàng

mà cần sự hợp tác của tất cả các bộ phận, với một lộ trình lâu dài và kiên trì. Nếu được áp dụng vào thực tiễn, những đề xuất trên hi vọng đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng tín dụng,

đảm bảo an toàn, tối thiểu hóa rủi ro trong ngân hàng, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh

- KẾT LUẬN

- Tín dụng ngân hàng đã đóng góp tích cực cho việc duy trì sự tăng trưởng

kinh tế

với nhịp độ cao trong nhiều năm liên tục. Các NHTM luôn luôn đặt ra những mục tiêu cao hơn về tăng trưởng tín dụng trong quá trình hoạt động của ngân hàng, bao gồm Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình. Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là quá trình lâu dài và khó khăn, đòi hỏi tình hình vĩ mô ổn định, một hệ thống các cơ chế chính sách, hệ thống

pháp luật và tài chính, tín dụng hoàn thiện, cập nhật. Việc nghiên cứu các giải pháp để chỉ ra các hạn chế trong hoạt động tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng mang lại những ý nghĩa lớn lao cho không chỉ quá trình đổi mới ngành ngân hàng, còn về mặt kinh tế xã hội của đất nước.

- Trong thời gian qua, ABBANK đã nỗ lực cải thiện hiệu quả hoạt động tín

dụng, đạt

được những kết quả nhất định về chất lượng dịch vụ, số lượng khách hàng, các gói sản phẩm tín dụng. Tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần được khắc phục, hoàn thiện và cần

sự phối hợp giữa ngân hàng, khách hàng và các cơ quan quản lý. Sau khi hoàn thành khóa luận đã có những kết luận sau:

(1) Tổng hợp những nghiên cứu về nâng cao hiệu quả tín dụng trong ngân hàng. Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về NHTM, Tín dụng và Hiệu quả tín dụng. (2) Nêu ra thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng ở Ngân hàng Thương mại Cổ

phần An Bình cùng những đánh giá về tình hình ấy. Từ đó đưa ra các giải pháp vi mô và vĩ mô để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Quá trình

này cần sự phối hợp của cả hệ thống ngân hàng cũng như sự giúp đỡ của các cấp

chính quyền, ban ngành trung ương và bản thân người sử dụng dịch vụ. Với các giải pháp, kiến nghị đã tổng hợp, hi vọng có thể áp dụng vào thực tiễn, mục đích

cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động của ABBANK.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tuy là một đề tài không xa lạ nhưng

phạm vi

khá rộng, dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thiện bài khóa luận, song khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để hoàn thiện bài khóa luận ở mức tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

- TÀI LIỆU THAM KHẢO

- ABBANK. VN. (n.d.). về ABBANK: https://www.abbank.vn/ve-chung-toi.html

- (2021). Báo cáo của Ban điều hành và Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2020 và Định

hướng năm 2021 VIETCOMBANK. Hà Nội: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

- (2018-2020). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ABBANK.

- Bùi Diệu Anh. (2020). Tín dụng Ngân hàng. Nhà xuất bản Kinh tế.

- Bùi Thị Tuyết. (2013). Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Cổ phần

Thương mại Á Châu - Chi nhánh Hà Nội.

- Hồ Diệu. (2001). Tín dụng Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê.

- Hương, T. T. (2004). “Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương

mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”.

- Ngô Hướng, Phan Diên Vĩ. (2014). Phòng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại

trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Kinh Tế TP.HCM.

- Nguyễn Tiền Phong. (2008). "Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh

vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh Việt Nam”.

- Nguyễn Văn Tiến. (2015). Quản trị Ngân hàng thương mại. NXB Thống kê.

- Thùy Linh và Việt Trinh. (2014). Quy trình thẩm định tín dụng ngân hàng. Nhà

xuất bản

tài chính.

- Trầm Thị Xuân Hương. (2004). “Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của

ngân hàng

thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”.

- Trần Công Hòa. (2007). “Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư phát triển

của Nhà

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w