Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tư tưởng potx (Trang 52 - 55)

Theo từ điển tiếng Việt, Chủ nghĩa nhân văn là trào lư tư tưởng văn hoá thời kỳ phcu5 hưng ở Châu Âu, nhằm giải phóng con người khỏi sự đè nén tinh thần của chế độ phiong kiến, của chủ nghĩa kinh viện và của giáo hội. Là chủ nghĩa nhân đạo. Hệ thống quan dđiểm coi trọng nhân phẩm con người, thương yêu con người, là tiêu chuẩn đánh giá các quan hệ xã hội

Theo tư tưởng HCM: CN nhân văn là toàn bộ suy nghĩ và tình cảm đã cho phop6i1 suốt cuộc đời hoạt động của HCM, cuộc đời đấu tranh không mệt mỏi cho độc lập, tự do hạnh phúc; GPDT, GC, nhân loại

Cơ sở hình thành: Kế thừa truyền thống nhân văn của dân tộc và nhân loại; CN Mác-Lênin

- HCM Khát vọng lớn nhất là giải phóng con người, bảo vệ Tổ Quốc trong l ịch sử dân tộc. -Lòng tự bi của Phật, Bác ái của Chúa…

-Từ hoàn cảnh sống và chiến đấu của bản thân: “Trên đời có ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do”

“Dù màu da khác nha, nhưng trên đời chỉ óc hai giống người giống người bóc lột và bị bóc lột…” Mác: “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự do cho tất cả mọi người””

Người trở thành người macxit.

1. Con người là vốn quý nhất-nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạnga) Nhận thức về con người a) Nhận thức về con người

Tư tưởng nhân văn là trào lưu tư tưởng bàn tới con người. Mỗi thời đại, mỗi giai cấp có sự nhìn nhận khác nhau về con người

-HCM đề cập đến con người cụ thể, lịch sử, không có con người chung chung, trừu tượng phi nguồn gốc lịch sử hay con người kiểu tôn giáo (con chiên, đệ tử…) HCM thường nói tới con Lạc cháu Hồng. chính sách của Đảng cụ thể, kế hoạch rõ ràng, chu đáo.

- Dưới ánh sáng của CN Mác-Lênin, HCM sử dụng khái niệm “người bản xứ bị bóc lột”, “người mất nước,” “người da đen”, “người cùng khổ”, “người vô sản”…

- Đứng trên lập trường giai cấp công nhân, từ khi về nước lãnh đạo nhân dân giành chính quyền cách mạng, HCM dùng khái niệm “đồng bào”, “quốc dân”. Khi miền Bắc xây dựng CNXH, HCM dùng thêm nhiều khái niệm như: “công nhân”, “nông dân”, “trí thức”, “lao động tay chân”, “lao động trí óc”, “người chủ xã hội”…

- Thập kỷ 40, HCM bàn đến chữ “người” với nhiều nghĩa và phạm vi khác nhau, nghĩa hẹp: gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn; nghĩa rộng: đồng bào cả nước, cả loài người

HCM cũng bàn tới con người theo nghĩa chung trong một số trường hợp như: phẩm giá con người, giải phóng con người. Phần lớn HCM xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội, theo giới tính, lứa tuổi. Cách tiếp cận cơ bản nhất là thống nhất lập trường giai cấp và dân tộc

b) Thương yêu, quý trọng con người

-Con người là đồng bào, đồng chí,người Việt Nam yêu nước, già trẻ không phân biệt - HCM thương yêu người nô lệ mất nước, cùng khổ, bị bóc lột, thanh niên chết vô ích ở Việt Nam dù họ là da trắng bởi "máu nào cũng là máu; người nào cũng là người".

-Tấm lòng yêu thương con người của HCM khác lòng từ bi của Phật, lòng bác ái của Chúa Giêsu cả về đối tượng lẫn cơ sở khoa học:

Đối tượng: HCM yêu thương con người đang sống thực trên trần gian.

Cơ sở khoa học: HCM chỉ ra được nguồn gốc mọi sự đau khổ của con người nô lệ, mất nước, của những người lao động làm thuê đó là chủ nghĩa thực dân, đế quốc tàn bạo  Người chỉ ra con đường cách mạng, con đường giải phóng DT, giai cấp, con người

- Thương yêu con người, HCM luôn khao khát hoà bình thật sự trong độc lập, tự do:

+ Trước cách mạng, Người luôn nghiêm túc, thận trọng đối với vấn đề khởi nghĩa, tranh thủ khả năng hoà bình để đỡ tốn xương máu

Lãnh đạo cách mạng tháng Tám, HCM chủ trương chủ yếu dùng bạo lực chính trị. Đó là cách mạng ít đổ máu nhất

Thàng 9/1944, HCM chỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa giành chính quyền địa phương do Liên uỷ Cao-Bắc-Lạng quyết định, để tránh những tổn thất do chưa chuẩn bị đầy đủ và thời cơ chưa đến.

Không có trận đánh nào là đẹp, dù là thắng lớn

+ Sau cách mạng tháng Tám, HCM đã làm tất cả để có thể tránh cuộc chiến tranh Việt-Pháp, nhưng khi thực dân hiếu chiến quyết tâm gây chiến tranh, HCM ra lời kêu gọi toàn dân tộc đứng lên chiến đấu.

-HCM luôn coi sinh mạng con người là quý giá nhất, Người quý trọng sức dân, của dân, tài dân, trân trọng lắng nghe và trả lời ý kiến của dân

c) Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo của con người

- HCM có lòng tin mãnh liệt vào sức mạnh và tính chủ động sáng tạo của quần chúng: “...Bị đầu đầu cả về tinh thần và thể xác…Không, người Đông Dương không chết, người Đông Dương sống mãi, sống mãi mãi, Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thời cơ đến”

-Trên bầu trời này không có gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân, nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và

tinh thần Với tinh thần quật cường, lực lượng vô tận của dân tộc, lòng yêu nước, ý chí kiên quyết của quân và dân ta, chúng ta nhất định thắng lợi

Mọi người đều có mặt tốt, xấu, thế này, thế khác, HCM bao dung tất cả để có thể quy tụ tộng rãi toàn thể DT

Thể hiện: Quy tụ đại thần của Nam Triều cũ: Cựu hoàng Bảo Đại, thượng thư Bùi Bằng Đoàn, khâm sai Phan Kế Toại. Chính sách đối với tù binh và người nước ngoài ở VN

Quan điểm: Bàn tay có ngón sài, ngón ngắn, nhưng đều hợp nơi bàn tay. Người có thể này, khác nhưng đều là con lạc, cháu hồng, ai cũng có ít nhiều lòng yêu nước.

“Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì nó có độ rộng sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước cũng đầy và tràn, vò độ lượng nó nhỏ hẹp. Người mà tự kiêu, tự mãn cũng như cái chén nhỏ, cái đĩa can” SĐd, t5, tr 644

- Niềm tin vào sức mạnh của nhân dân còn được nhận thức từ mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và chính phủ: Không có dân thì chính phủ không có lực lượng, không có chính phủ thì nhân dân không có ai dẫn đường

- Tin vào dân ở HCM còn xuất phát từ niềm tin vào tình người: “con người có tốt có xấu, nhưng dù xấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tình người”; con người luôn có xu hướng vươn lên cái Chân-Thiện Mỹ

-Phải chống bệnh: xa dân, khinh dân, sợ dân, không hiểu dân, không thương dân…là nguyên nhân của căn bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh

d) Lòng khoan dung rộng lớn

HCM xem xét con người trong tính đa dạng của nó: trong quan hệ, tính cách, khát vọng, khả năng, điều kiện sống…, Người có nội dung sâu sắc, rộng lớn:

-Đoàn kết rộng rãi, lâu dài các lực lượng là thể hiện lòng nhân ái bao dung cao cả. -Chủ trương có lý có tình đối với kiều dân, bảo vệ tính mạng, tài sản của họ. -Chính sách khoan hồng, đại lượng, đối xử nhân đạo với tù nhân.

-Khi cán bộ, đảng viên có lỗi, HCM chú ý giáo dục, xử nhẹ về xử phạt, cổ vũ con người, hướng con người tới chân, thiện, mỹ

-Trân trọng mọi ý kiến khác nhau, kể cả những ý kiến không đồng tình

2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạnga) Con người là mục tiêu giải phóng của sự nghiệp cách mạng a) Con người là mục tiêu giải phóng của sự nghiệp cách mạng

- Mục tiêu của cách mạng: GP DT, GP XH, GPcon người, thực hiện ĐLDT và CNXH:

Khi đất nước còn nô lệ, mục tiêu là giải phóng DT, giành độc lập dân tộc. Khi có chính quyền, mục tiêu là ăn, mặc, ở, đi lại, học hành được ưu tiên

- Con người là mục tiêu cách mạng thì mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng đều vì lợi ích chính đáng của con người

Sau khi nêu gương yêu nước của thanh niên Trung Quốc. HCM kêu lên: “Thế thì thanh niên của ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm, họ không làm gì cả. Những thành niên không có phương tiện thì không dám rời quê nhà; những người có phương tiện thì lại chìm ngập trong sự biếng nhác; còn những kẻ đã xuất dương thì chỉ nghĩ đến việc thoả mãn tính tò mò của tuổi trẻ mà thôi!” Phải thức tỉnh tầng lớp thanh niên, tổ chức họ lại thành đội ngũ, phát huy sức mạnh chống CNĐQ

b) Con người là động lực của cách mạng

-Không phải mọi người đều trở thành động lực, mà phải là những con người được thức tỉnh, giác ngộ, giáo dục, định hướng và tổ chức. Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hoá, đạo đức, được nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử văn hoá của dân tộc

- Con người là động lực khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo của Đảng cách mạng. Vì vậy vai trò của Đảng là vô cùng quan trọng

-Phải thấy mối quan hệ biện chứng giữa con người mục tiêu và con người động lực. Chăm lo cho con người mục tiêu tốt bao nhiêu thì sẽ phát huy con người động lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại, tăng cường được sức mạnh của con người động lực thì sẽ nhanh chóng đạt được mục tiêu cách mạng

3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng

- Con người phải được đặt vào vị trí trung tâm của sự phát triển

Khẳng định: “Muốn XD CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”.

- Con người XHCN phải do CNXH tạo ra, nhưng trên con đường tiến lên CNXH, phải đặt nhiệm vụ xây dựng con người có những phẩm chất cơ bản, là quá trình lâu dài không ngừng hoàn thiện, nâng cao và thuộc về trách nhiệm của Đảng, nhà nước, gia đình và mỗi con người.

- Con người XHCN có hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau: kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp, hình thành những phẩm chất mới: tư tưởng XHCN, có đạo đức cách mạng, có trí tuệ và bản lĩnh làm chủ, có lòng nhân ái, vị tha độ lượng.

Quan niệm: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.

- Để trồng người, có nhiều biện pháp, biện pháp quan trọng bậc nhất là GD-ĐT. Nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện, phải đạt đạo đức, lý tưởng và tình cảm, lối sống XNCH lên hàng đầu. Mặt đức và tài thống nhất với nhau, trong đó đức là gốc, là nền tảng cho tài năng phát triển

Tư tưởng về trồng người mang tính chiến lược, rút ra từ mệnh đề: tất cả vì con người, do con người”. Là đảm bảo cơ bản nhất, quyết định nhất cho việc thực hiện thắng lợi chủ trương, chính sách, đường lối.

ĐH VII: GD-ĐT cùng với KH-CN là quốc sách hàng đầu. HN lần thứ 2 của BCH TW khoá VIII ra nghị quyết: Định hướng phát triển GD-ĐT trong thời kỳ CNH, HĐH.

HCM “Ngủ ai cũng như lương thiện, tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền. Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do GD mà nên”

Pitago: “ GD một người đàn ông thì được 1 người, GD 1 người đàn bà thì được 1 người. GD một người thày thì được cả một thế hệ”

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tư tưởng potx (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w