Bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ XH , cùng với quá trình hình thành và phát triển của con người thì mối quan hệ giữa con người ngày càng mở rộng.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tư tưởng potx (Trang 29 - 32)

phát triển của con người thì mối quan hệ giữa con người ngày càng mở rộng.

- CNTB tạo ra những mâu thuẫn, cơ sở cho sự liên kết quốc tế

Các lực lượng XH có cùng mục đichs phải kết hợp với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp. Không kết hợp ĐK KQuan và ĐK chủ quan, kết hợp DT-thời đại, kết hợp trong nước -quốc tế, CM không thành công,

Mác: VS tất cả các nước ĐK lại.

Lênin: VS tất cả các nước, các DT bị áp bức ĐK lại. HCM: Lao động tất cả các nước ĐL lại

HCM: kết hợp SMDT-SMTĐ có ý nghĩa quyết định thành công của CM mỗi nước đảm bảo sự phát triển của văn minh nhân loại.

1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại sức mạnh thời đại

- HCM có niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc (SMDT): đó là chủ nghĩa yêu nước nồng nàn, là tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do, ý chí tự lực, tự cường.

Khát vọng độc lập dân tộc và CNXH đã thôi thúc HCM hy sinh cả cuộc đời của mình để thực hiện, cũng là lý do hy sinh của bao thế hệ người Việt Nam. Là sức mạnh mà HCM ý thức được và giáo dục cán bộ, đảng viên và toàn dân ta quán triệt, giữ gìn và phát huy, biến thành hiện thực

- Nhận thức của HCM về sức mạnh thời đại (SMTĐ) được hình thành từng bước, từ cảm tính đến lý tính, thông qua hoạt động thực tiễn mà tổng kết thành lý luận:

SMTĐ: SM của GCVS, của Đảng CS, kinh nghiệm CM tháng 10, hệ thống XHCN thế giới, KH-CN, thời đai…

+ HCM phát hiện ra mối tương đồng giữa các dân tộc bị áp bức: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột”, và chỉ có người nghèo, bị bóc lột là có tình hữu ái giai cấp thực sự. Đó là cơ sở đầu tiên để hình thành nhận thức: Muốn GPDT mình cần thiết phải đoàn kết với các dân tộc khác cùng cảnh ngộ

TT HCM

- CNTB CNĐQ

- Sự phát triển 0đều của CNĐQ - CNTB tăng cường bóc lột gcvs - Thắng lợi của CM tháng 10 - Sự phát triển của KH-CN

- Quan hệ quốc tế thay đổi. - CNTB >< CNXH. - GCVS >< GCTS. - CNĐQ >< CNĐQ.

- CNĐQ >< Các DT thuộc địa

HCM phân biệt hai loại người: người Pháp vô sản và người Pháp thực dân, bọn thực dân là kẻ thù, người vô sản là bạn của nhân dân Việt Nam. Đó là cơ sở hình thành nhận thức về sự kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quồc tế vô sản của HCM

+ Sau khi tiếp thu tư tưởng của Lênin trong Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, HCM càng ý thức được mối quan hệ mật thiết giữa CM GPDT và CM vô sản, coi CM Việt Nam là một bộ phận của CM thế giới. Để chiến thắng kể thù, CM Việt Nam phải dựa vào sức mạnh bên trong, đồng thời phải tranh thủ sự đồng tình, giúp đỡ quốc tế

Qua khảo sát thực tế, từ kinh nghiệm bản thân, HCM đã nhận thức: chủ nghĩa đế quốc là một lực lượng phản động quốc tế, là kẻ thù chung của nhân dân lao động ở cả chính quốc và thuộc địa. Muốn đánh thắng chúng, phải thực hiện khối liên minh chiến đấu giữa lao động ở các thuộc địa với nhau và giữa lao động ở thuộc địa với vô sản ở chính quốc; nếu tách riêng mỗi lực lượng thì không thể nào thắng lợi được.

- Sự kết hợp SMDT với SMTĐ là kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng được khối liên minh chiến đấu giữa vô sản ở chính quốc với lao động ở thuộc địa, nhằm cùng một lúc tấn công chủ nghĩa đế quốc ở cả hai đầu

- Đối với CM Việt Nam, HCM chủ trương phát huy SMTĐ là huy động sức mạnh của các trào lưu cách mạng trên thế giới phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Người nhắc nhở các thế hệ thanh niên phải ra sức học tập để chiếm lĩnh được những đỉnh cao của khoa học, tận dụng sức mạnh mới của thời đại để nhân lên sức mạnh của dân tộc

2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại a. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với CM vô sản thế giới a. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với CM vô sản thế giới

-Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân thiếu đường lối, phương pháp cách mạng đúng đắn phù hợp với xu thế mới của thời đại

- Nắm bắt được đặc điểm của thời đại mới, HCM hoạt động không mệt mỏi để gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.HCM chỉ ra một trong những nguyên nhân suy yếu của các dân tộc phương Đông là sự biệt lập. Do đó, cần phải “Làm cho các dân tộc thuộc địa từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”

“CM An Nam cũng là một bộ phận trong cách mạng thế giới. Ai làm CM trong thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả” Sđd, t2, 301.

kiến nghị với QTCS những biện pháp cụ thể, hy vọng MT thống nhất của ND chính quốc và thuộc địa thành sự thật

- Xác định chính xác đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước, GPDT Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản

b. Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng

- Là nhà yêu nước chân chính, nhà quốc tế chủ nghĩa trong sáng, HCM đã triệt để phát huy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, đấu tranh không mệt mỏi để củng cố và tăng cường đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc khác vì mục tiêu chung là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH

HCM cho rằng: Đảng phải lấy toàn bộ thực tiễn của mình để chứng minh rằng chủ nghĩa yêu nước triệt để không thể nào tách rời chủ nghĩa quốc tế vô sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luận điểm coi chủ nghĩa đế quốc là “con đỉa hai vòi”, coi liên minh các dân tộc ở phương Đông là một trong những cái cánh cách mạng vô sản.

- Đề cao sự giúp đỡ quốc tế với cách mạng Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh trách nhiệm của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. Đảng và HCM đã hoạt động không mệt mỏi để mong góp phần khôi phục sự đoàn kết quốc tế

Theo HCM, từ đại đoàn kết dân tộc phải đi đến đại đoàn kết quốc tế, đại đoàn kết dân tộc đúng đắn là cơ sở cho việc thực hiện đại đoàn kết trong sáng. Đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam

-Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản đòi hỏi phải đấu tranh chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, chủ nghĩa sô vanh và mọi thứ cơ hội khác

c. Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả

Là tư tưởng xuyên suốt, lớn của HCM

28-8-1963, HCM trong buổi tiếp đại biểu 2 huyện Tĩnh Tây và Na Pha ở Quảng Tây-Trung Quốc sang thăm VN: “Xin chào! xin chào mừng các bạn đều là ân nhân của CMVN. Nhân dân VN cảm ơn các bạn, không bao giờ quên các bạn”

14-9-1952, HCM dự và nói chuyện tại Hội nghị cán bộ liên minh V-Lào “VN ĐK chặt chẽ, Lào ĐK chặt chẽ, Miên ĐK chặt chẽ” ĐK ở đây là ĐK trong tinh thần, ĐK trong hoạt động, ĐK trong đấu tranh chứ không phải ĐK ngoài miệng. Cuối cùng HCM gời chủ tích Xuphanuvông quà gồm có 1 tấm lụa, 1 thanh kiếm; 1 bộ quần áo. Người giải thích: “ Tấm lụa tượng trưng cho sụ mến mỏng và ĐK. ĐK như sợi tơ trong tấm lụa. Mềm mỏng là để đối với nhân dân. Thanh kiếm là để tượng trưng cho sự sắc sảo và kiên quyết. Còn bộ quần áo là để tặng cho cán bộ Lào thi đua giỏi

- Trong mối quan hệ giữa SMDT và SMTĐ, HCM quan tâm đến phát huy sức mạnh của dân tộc, coi nguồn lực nội sinh giữ vai trò quyết định, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ phát huy được tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. HCM luôn nêu cao khẩu hiệu “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”, muốn người ta giúp mình thì mình phải tự giúp lấy mình là chính.

- Đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc HCM đưa ra luận điểm: “Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc mà trong điều kiện lịch sử nhất định, có thể và cần thiết phải chủ động tiến hành trước và bằng thắng lợi của cách mạng thuộc địa mà góp phần giúp đỡ những người anh em của mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn

- Muốn tranh được SMTĐ phải có đường lối độc lập, tự chủ đúng đắn: Là kết hợp chặt chẽ mục tiêu độc lập thống nhất dân tộc với mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.

- HCM đặc biệt coi trọng xây dựng khối đoàn kết Việt-Lào-Campuchia, hình thành 3 tầng mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc; Mặt trận đoàn kết Việt Nam, Lào, Campuchia; Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. Đây là sự phát triển rực rỡ nhất và thắng lợi to lớn của tư tưởng ĐĐK

d. Có quan hệ hữu nghị hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước dân chủ

-Phương châm trong quan hệ hữu nghị, hợp tác: Có lý: theo nguyên tắc tôn trọng ĐL, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Có tình phải tính đến đặc điểm riêng của mỗi nước

-Quan điểm HB, hữu nghị:

+ HCM là nhà ngoại giao mẫu mực: cứng rắn về nguyên tắc, mến dẻo về sách lược,

dĩ bất biến, ứng vạn biến

+ Phong cách đối ngoại: Ứng xử có văn hoá, có lý có tình.

+ Chủ trương: Gương cao ngọn cờ HB, ĐK quốc tế; phân biệt rõ bạn và thù

-Quan hệ Việt-Trung: 1/7/61, Báo nhân dân số 2658 đăng bài: CM TQuốc và CNVN, có đoạn: Mối quan hệ giữa CMTQ và CMVN thật là: “Trăm ơn, ngàn nghĩa, vạn tình. Tinh thần hữu nghĩa quan vinh muôn đời”; Quan hệ 12 chữ: “Đối tác tốt, láng giềng tốt, bạn bè tốt, anh em tốt”; “Hợp tác thân thiện, láng giềng hữu nghị, anh em hoà thuận, hướng tới tương lai”

Trong khi đó quan hệ Trung quốc –các nước (16 chữ)

2, Giang Trạch dân: Tăng cường quan hệ, mở rộng hợp tác, giảm bớt phiến phức, không chống đối nhau” 3. Ôn Gia Bảo: Hoà bỉnh hữu nghị, duy trì ổn định, tăng cường quan hệ, trỗi dậy Trung Hoa.

- 11.12.1967, khi tiếp đại diện trung tâm các thiết chế dân chủ (CSD), HCM nói: “các ộng hãy tin tôi khi tôi nói tôi sẽ rất sung sướng đón tiếp tổng thống Mỹ đến đây một cách hoà bình. Chúng tôi chìa bàn tay hữu nghị ra với bất cứ quốc gia nào thừa nhận Việt Nam là một nước tự do và độc lập”

- Thấu hiểu nỗi nhục mất nước của các dân tộc, HCM luôn chăm lo xây dựng, vun trồng cho tình hữu nghị, hợp tác, đoàn kết giữa nhân dân các nước theo tinh thần “Bốn phương vô sản đều là anh em”

- HCM tuyên bố: “Chính sách ngoại giao của Chính phủ thì chỉ có một điều là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hoà bình”. VN sẵn sàng cộng tác thân thiện với nhân dân Pháp”. Thái độ nước Việt Nam đối với những nước Á châu là một thái độ anh em, đối với ngũ cường là một thái độ bạn bè

-Người dành ưu tiên cho mối quan hệ với các nước XHCN anh em. Đối với Lào và Campuchia, HCM luôn có mối quan tâm đặc biệt, nhằm hình thành liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung. Thiết lập mối quan hệ hữu nghị với các nước trong khu vực có chế độ chính trị khác nhau

HCM đã vượt qua mọi khó khăn trở ngại, đề ra đường lối, phương châm, phương pháp, đối sách, ứng xử đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với; phát huy được tối đa SMDT trong sự kết hợp với SMTĐ đưa cách mạng Việt Nam đến thành công.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tư tưởng potx (Trang 29 - 32)